Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau : O ( gạch chéo ở giữa ) ; {0};{0( gạch chéo ở giữa )}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bên trái có phần tử của tập hợp
còn bên phải là tập hợp rỗng kkhông có phần tử
bên trái có phần tử của tập hợp
còn bên phải là tập hợp rỗng kkhông có phần tử
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Các quá trình là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp là : (1) (3)
Đáp án D
tham khảo
Sinh đôi cùng trứng :
- Nguồn gốc : 1 trứng kết hợp với 1 tin trùng tạo thành hợp tử . Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử hợp tử được chia thành 2 phôi phát triển riêng biệt thành 2 cá thể
- Đặc điểm : Cùng kiểu gen , cùng giới tính , các đặc điểm di truyền tương đối giống nhau
* Sinh đôi khác trứng
- Nguồn gốc : 2 trứng gặp ha tinh trùng khác nhau , tạo thành 2 hợp tử , 2 hợp tử này phát triển thành 2 phôi thai phát triển độc lập
- Đặc điểm : kiểu gen khác nhau , có thể cùng hoặc khác giới tính , có những đặc điểm di truyền giống nhau nhưng không giống hoàn toàn như sinh đôi cùng trứng
Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng chỉ giống nhau chừng 50%.
Đáp án B
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.
→ II, III : đúng
- bên trái có phần tử của tập hợp
- còn bên pải là tập hợp rỗng ko có phần tử