Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)
d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)
BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:
a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)
BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:
a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)
Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) .
B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau
D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau
bài 5: tính
a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1
giúp em với e cần gấp lắm
Bài 1:
a: \(=\sqrt{225}=15\)
b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)
c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)
d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)
g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)
b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)
c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)