K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

dễ mà

Ta có: OD là tia phân giác của AOB

=> AOD = DOB = AOB : 2 = 50o : 2 = 25o

Lại có: OD vuông góc OC

=> DOC = 90o

mà OB nằm giữa OD, OC

=> DOB + BOC = 90o

=> BOC = 65o

Vì AOB + BOC + COE = 180o

=> COE = 65o

Ta có: BOC = COE (=65o)

mà OC nằm giữa OB, OE

=> OC là tia phân giác của BOE

a; \(\widehat{tOy}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOm}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>\(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\widehat{tOm}\)

hay \(\widehat{yOm}=55^0\)

b: \(\widehat{yOz}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOm}< >\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên Om không là tia phân giác của góc yOz

10 tháng 9 2017

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O),Vẽ đường cao BE và CF,Kẻ đường kính AK của (O),CMR: B C E F cùng thuộc một đường tròn,BHCK là hình bình hành,H là trực tâm tam giác ABC,Đường tròn đường kính AC cắt BE tại M,đường tròn đường kính AB cắt CF tại I,Chứng minh AM = AI,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

cô mình dậy rồi