1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có (4n+3)2-25 chia hết cho 5
2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x6+2x5+x4-2x3-2x2+1
3. Tìm x, biết:
a) x2+x-2=0
b) 3x2+5x-8=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
$x^2-y^2-2x+2y=(x^2-y^2)-(2x-2y)=(x-y)(x+y)-2(x-y)=(x-y)(x+y-2)$
b.
$x^2(x-1)+16(1-x)=x^2(x-1)-16(x-1)=(x-1)(x^2-16)=(x-1)(x-4)(x+4)$
c.
$x^2+4x-y^2+4=(x^2+4x+4)-y^2=(x+2)^2-y^2=(x+2-y)(x+2+y)$
d.
$x^3-3x^2-3x+1=(x^3+1)-(3x^2+3x)=(x+1)(x^2-x+1)-3x(x+1)$
$=(x+1)(x^2-4x+1)$
e.
$x^4+4y^4=(x^2)^2+(2y^2)^2+2.x^2.2y^2-4x^2y^2$
$=(x^2+2y^2)^2-(2xy)^2=(x^2+2y^2-2xy)(x^2+2y^2+2xy)$
f.
$x^4-13x^2+36=(x^4-4x^2)-(9x^2-36)$
$=x^2(x^2-4)-9(x^2-4)=(x^2-9)(x^2-4)=(x-3)(x+3)(x-2)(x+2)$
g.
$(x^2+x)^2+4x^2+4x-12=(x^2+x)^2+4(x^2+x)-12$
$=(x^2+x)^2-2(x^2+x)+6(x^2+x)-12$
$=(x^2+x)(x^2+x-2)+6(x^2+x-2)=(x^2+x-2)(x^2+x+6)$
$=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+6)=(x-1)(x+2)(x^2+x+6)$
h.
$x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1$
$=(x^6+2x^5+x^4)-(2x^3+2x^2)+1$
$=(x^3+x^2)^2-2(x^3+x^2)+1=(x^3+x^2-1)^2$
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5
= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.
= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6
Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1
= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1
= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.
= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5
a) (x - y)(x + y + 3). b) (x + y - 2xy)(2 + y + 2xy).
c) x 2 (x + l)( x 3 - x 2 + 2). d) (x – 1 - y)[ ( x - 1 ) 2 + ( x - 1 ) y + y 2 ].
Ta đặt và thực hiện phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) có
Vậy: P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) – Q(x) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 1:
a: \(=6x^3-10x^2+6x\)
b: \(=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
a: =>3x+10-2x=0
=>x=-10
c: =>3x2-3x2+6x=36
=>6x=36
hay x=6
Bài 1:
\(a,=6x^3-10x^2+6x\\ b,=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
\(a,\Leftrightarrow3x+10-2x=0\Leftrightarrow x=-10\\ b,\Leftrightarrow x\left(2x^2+9x-5\right)-\left(2x^3+9x^2+x+4,5\right)=3,5\\ \Leftrightarrow2x^3+9x^2-5x-2x^3-9x^2-x-4,5=3,5\\ \Leftrightarrow-6x=8\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\\ c,\Leftrightarrow3x^2-3x^2+6x=36\Leftrightarrow x=6\)
Bài 1:
\(a,=7xy\left(2x-3y+4xy\right)\\ b,=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=\left(x-5\right)\left(x+y\right)\\ c,=\left(x-y\right)\left(10x+8\right)=2\left(5x+4\right)\left(x-y\right)\\ d,=\left(3x+1-x-1\right)\left(3x+1+x+1\right)\\ =2x\left(4x+2\right)=4x\left(2x+1\right)\\ e,=5\left[\left(x-y\right)^2-4z^2\right]=5\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\\ f,=x^2+8x-x-8=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\\ g,\left(x+y\right)^3-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-1\right]\\ =\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)\\ h,=x^2+3x+x+3=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow3x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(\Leftrightarrow x^3-4x-x^3-8=4\)
hay x=-3
1) bạn ktra lại đề
2) \(x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1=\left(x^3+x^2-1\right)^2\)
3)
a) \(x^2+x-2=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy...
b) \(3x^2+5x-8=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(3x+8\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)
Vậy...
2) \(x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1\)
\(=\left(x^6+2x^5+x^4\right)-\left(2x^3+2x^2\right)+1\)
\(=\left(x^3+x^2\right)^2-2\left(x^3+x^2\right)+1\)
\(=\left(x^3+x^2-1\right)^2\)