K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Hình tượng "bay về trời";bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân, bá tánh được yên bình. Không quay về triều đình nhận thưởng vì tháng Gióng thấy việc cần phải làm thì làm. Khi làm xong biết cởi bỏ mọi ràng buộc vật chất, lui về sống an nhàn bình dị trong lòng dân tộc.

vì thánh gióng chân thật , hiền lành , lập chiến công lớn nên khỏi nhận phần thưởng cũng được

ahihihi

12 tháng 3 2022

Vì : Gióng là người anh hùng vè nghĩa lớn không màng tới phú quý , vinh hoa

12 tháng 3 2022

Vì Gióng chỉ mong mang lại hạnh phúc được cho dân chứ gióng không cần tới giàu sang phú quý.hihi

18 tháng 8 2018

chắc ông muốn để lại cho quê hương mik 1 thứ j đó để họ có thể nhớ đến mik

18 tháng 8 2018

Theo văn học thì nó là như thế này 

Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.

27 tháng 9 2021

Kham khảo :
Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.

27 tháng 9 2021

 

Tham khảo:

Lý do Khúc Thừa Dụ và Dương Đình Nghệ không xưng Vương mà chỉ xưng Tiết độ sứ là vì: họ muốn củng cố lại lục lượng và không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ, còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chưc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.

27 tháng 9 2021

Kham khảo :
Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.

8 tháng 3 2022


Vì Khúc Thùa Dụ và Dương Đình Nghệ muốn củng cố lại lực lượng, không muốn bị xâm lược nên chỉ xưng Tiết độ Sứ,còn nếu xưng Vương thì sẽ ngang hàng với chúc cao nhất của nước Trung Quốc và bị đàn áp ngay.

Truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và luôn mang trong mình một vẻ đẹp của tinh thần nhân văn cao quý. Câu chuyện, cảnh vật, con người... được nói đến trong truyện cổ dân gian rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống vật chất và tâm hồn của mỗi con người Việt Nam chúng ta. Từ truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích cho đến truyện cười, truyện ngụ ngôn,... mỗi truyện đều có một sắc thái riêng, ý vị riêng và thật đáng yêu, đáng nhớ. 
Thánh Gióng là một trong những truyện cổ phản ánh sức mạnh Việt Nam từ thuở bình minh của dân tộc vào thời đại vua Hùng Vương thứ 6. Hơn thế nữa, Thánh Gióng còn là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước với hình tượng nghệ thuật đẹp, được xây dựng bằng một tầm vóc cao cả, kì vĩ 
Trước hết, truyện Thánh Gióng tràn đầy tình yêu nước - đất nước Văn Lang thân yêu bị giặc Ân xâm lăng. Thế giặc như sóng dữ tràn tới. Làng xóm ta bị giặc đốt phá, nhân dân ta bị giặc tàn sát dã man. Nhà vua kêu gọi bậc hiền tài ra đánh giặc cứu nước. Mới lên ba tuổi, Gióng đã đứng lên ứng nghĩa, đáp lại lời kêu gọi của non sông. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua, trả nợ nước. Một tiếng nói vang dội núi sông đến muôn đời: 
- Nhà ngươi hãy về tâu với Đức vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một chiếc roi sắt, một áo giáp sắt, ta sẽ đánh tan lũ giặc này! 
Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc đã chật. Nhà mẹ Gióng lại rất nghèo. Cả làng thương Gióng, bà con đem cơm gạo, lụa vải đến để nuôi Gióng. Tình tiết ấy nói lên rằng, khi Tổ quốc lâm nguy, nhân dân ta đã biết đoàn kết một lòng, đem nhân tài, vật lực ra đánh giặc cứu nước. 
Trên chiến trường, Gióng thúc ngựa sắt xông vào lũ giặc. Ngựa sắt phun lửa. Gióng vung roi sắt đánh cho giặc Ân tơi bời, kinh hồn bạt vía. 
Roi sắt gãy khi trận đánh đang diễn ra ác liệt. Gióng mưu trí nhố’ tre làm vũ khí quật vào quân cường bạo. Giặc chết như ngả rạ. Gióng đã biến cái gộc tre bình dị thành vũ khí vô cùng lợi hại để tiêu diệt kẻ thù. 
Hình ảnh người con trai làng Gióng xông pha giữa rừng tên mũi giáo của giặc Ân, lúc thì vung roi sắt đánh giặc, lúc thì nhổ tre quật giặc đã thể hiện tinh thần chiến đấu quả cảm, mưu trí vô song và sức mạnh vô địch của người anh hùng dân tộc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. 
Đánh tan giặc, Gióng cùng ngựa sắt bay về trời. Vua sai lập đền thờ, truy phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Thánh Gióng đã trở thành một người anh hùng bất tử, được nhân dân ta đời đời ngưỡng mộ và biết ơn. 
Có thể nói, chàng trai làng Gióng là một anh hùng thần thoại, cuộc đời lấp lánh chiến công. Truyện Thánh Gióng mãi mãi là bài ca yêu nước, thể hiện sức mạnh quật khởi của dân tộc ta. 
Thánh Gióng còn là một truyện cổ thần kì có hình tượng nghệ thuật tuyệt đẹp. Từ dấu chân người khổng lồ trên ruộng cà, đến cái vươn vai của chú bé làng Gióng thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt đã thể hiện một cách hào hùng bước đi lên của lịch sử dân tộc và sức mạnh vươn mình của đất nước ta trước họa xâm lăng. Ngựa sắt phun lửa, hí vang trời. Gióng vung roi sắt đánh giặc, nhổ tre quật vào đầu giặc tơi bời, truy kích đến chân núi Sóc Sơn thì giặc tan. Gióng cởi áo giáp sắt mắc lên cành cây, Gióng cùng ngựa sắt bay lên trời. Những hình tượng tuyệt đẹp ấy nói lên trí tưởng tượng kì diệu, ca ngợi tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta. 
Truyện Thánh Gióng vừa có hình tượng tuyệt đẹp, vừa tràn đầy tinh thần yêu nước, căm thù giặc. Hình tượng Thánh Gióng đánh giặc và thắng giặc tượng trưng cho lòng yêu nước mãnh liệt và sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. 
Truyện Thánh Gióng bồi đắp tâm hồn tuổi thơ niềm tự hào dân tộc. Thánh Gióng đã đem đến cho ta giấc mơ đẹp: 
"Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng

25 tháng 2 2022

Vì triều đình Huế vừa kí với Pháp Hiệp ứoc Nhâm Tuất chứng tỏ triều đình mục nát đang cố gắng nhựong bộ Pháp, nên nếu Trưong Định đựoc triều đình phong chức thì ông sẽ phải tuân theo triều đình cũng như thực dân Pháp-khác với lý tửong của ông cứu nứoc cứu dân của ông.

=> Trương Định nhận chức phong soái từ nhân dân mà không phải là từ triều đình.

24 tháng 3 2022

REFFER

- Triều đình nhà Huế kí hiệp ước Giáp Tuất vì triều đình còn bảo thủ, ngu ngục, sợ mất ngai vàng và quyền thống trị , sợ thực dân Pháp , muốn dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của mình, không tin vào sức mạnh của nhân dân,...

 - Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà