Tách riêng hỗn hợp gồm :mạt sắt , cát , mùn cưa
GIÚP MÌNH VỚI NHA,MAI MÌNH NỘP RỒI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Mạt sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )
b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )
c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)
Tham khảo:
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tham khảo
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- CO2 phản ứng giữ lại
- O2 tinh khiết bay ra
Cho chất rắn CaCO3 phản ứng với HCl thu được CO2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .
b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch
c, Sử dụng nam châm .
- Đã trả lời rồi nha bạn .
a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).
a,
BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .
BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .
BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối
b,
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra.
=> từ đó xác định đc các chất
a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.
Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối
Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.
b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo
Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,
Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.
Đầu tiên : cho hỗn hợp vào nước,
+) Mạ sắt và cát chìm xuống nước, còn lại mùn cưa thì nổi lên trên mặt nước,
sau đó vớt mùn cưa ,đem phơi
+) tiếp tục dùng nam châm rà vào hỗn hợp mạ sắt và cát
=> mạ sắt bị hút lên nam châm , còn lại là cát