K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

vừa cãi nhau à^^

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Khi ai làm cho ta giận thì ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc gì đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế thì ta bớt khổ. Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ vì anh đã làm tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”. Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy...[1]Khi ta...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Khi ai làm cho ta giận thì ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc gì đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế thì ta bớt khổ. Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ vì anh đã làm tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”. Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy...[1]

Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thân tâm ta và chăm sóc cơn giận của mình. Không nên nói gì hết. Không nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động thì chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi...[2]

Nếu môt cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập lửa trước đã. Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.

(Giận- Thiền sư Thích Nhất Hạnh- NXB Thanh niên 2008)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.75 điểm)

Câu 2. Xác định chủ đề của văn bản. (0.75 điểm)

Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn [3]. (0.5 điểm)

Câu 4. Hãy viết khoảng 5-7 dòng về một điều mà anh/chị tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. (1.0 điểm)

1
16 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận.

2. Chủ đề: bàn luận về sự tức giận.

3. BP so sánh cơn tức giận giống như cháy nhà.

=> Tác dụng: làm sáng tỏ luận điểm được nhắc đến ở trên. Khi ta tức giận thì nên tìm cách để bản thân bình tĩnh thay gì trách mắng, khó chịu với ai đó. Nếu làm như vậy, ta sẽ bảo vệ được "ngôi nhà" của ta.

4. Hs trình bày suy nghĩ cá nhân. Gợi ý: hãy nên kiềm chế bản thân khi tức giận. Thay vì trút cơn tức giận lên người khác thì hãy im lặng, tìm cách xoa dịu cơn tức giận của bản thân mình....

7 tháng 9 2015

ai mà chẳng biết

đây là chỗ toán mà bọn nó sao lại đó vui

chuyện thuong

21 tháng 1 2022

Bn nói đúng nhưng mk nghĩ ko phải ai là con trai cũng xấu đâu. Như thế thì có mà cái xã hội này thành người xấu hết ư

15 tháng 8 2017

Không có đâu bạn

15 tháng 8 2017

ko hiểu lớp 9 lại đi làm những hệ như thế này làm j 

12 tháng 1 2019

Ukm,,

7 tháng 12 2016

1. a) mqh tương phản

b) mqh nguyên nhân- kết quả

c) mqh đồng thời

2. Buổi chiều ở biển thật là đẹp. Ngay cả Bình, một người lầm lì cx phải xuýt xoa:"Ôi thật tuyệt"!

#Mình_nghĩ_vậy

#Không_chắc_lắm

7 tháng 12 2016

Very good

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- “Tôi” ở khổ thơ trên là tác giả trong những ngày lang thang đi tìm chân lý, tìm lý tưởng sống của cuộc đời mình.

- “Tôi” ở khổ thơ này là tác giả đã tìm cho mình một lẽ sống, được chiếu sáng bởi ánh sáng của mặt trời chân lí.

12 tháng 1 2017

trời!!!!!!!!!!!!

12 tháng 1 2017

ghê gớm ha

31 tháng 7 2018

Hai câu đầu dùng lốì tỉ dụ làm nền để nói xa xôi, bóng gió về “thân anh kia” sống rất vất vả, cực nhọc trong kiếp làm người. “Thân anh kia” ôm trọn vẹn nỗi khổ về thể chất (ngày đi cuốc bãi) lẫn nỗi khổ về tình cảm (tối về nằm suông). Nằm suông là để chỉ sự không có gì, sự thiếu vắng, ở đây, câu ca dao nói rằng chàng trai chưa tìm được một nửa trái tim mình. Phải chăng qua mô tip “thân ai khổ như”, trong chiều sâu của lời thở than “thân anh kia” còn chất chứa nổi bất bình, phản kháng của tầng lớp dân nghèo bị đè nén, áp bức?