Nung nóng 9,6g bột đồng trong bình O2 thu được 11,2g chất rắn A. Cho A vào dd HCl dư thấy thu được chất rắn B và dd D. Xác định khối lượng chất rắn B và khối lượng muối trong D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Cau 1 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) Chat trong dung dich A thu duoc la : sat (II) clorua
Chat ran B la : dong
Chat khi C la : khi hidro
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{4,4.100}{10}=44\)0/0
c) Co : \(m_{Cu}=4,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{4,4}{64}=0,06875\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4dac}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,06875 0,06875
\(n_{SO2}=\dfrac{0,06875.1}{1}=0,06875\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=1,54\left(l\right)\)
Chuc ban hoc tot
Minh xin loi ban nhe , ban bo sung vao cho :
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,06875.22,4=1,54\left(l\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !