K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Minh Chương

 Kết bạn

  • Hoạt động
  • Bạn bè
  • Tủ sách

15 tháng 8 2018

Để cho \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\)là xô nguyên tô thì trươc hêt \(\sqrt{ab+c^2}\)phải là xô nguyên đã.

\(\Rightarrow ab+c^2=d^2\)

\(\Leftrightarrow ab=\left(c+d\right)\left(c-d\right)\)

\(\Rightarrow\)a, b phải cùng tinh chẵn lẻ.

Ta thây rằng a, b cùng tinh chẵn lẻ thì

\(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\) chia hêt cho 2

Lại co: \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}>2\)

Vậy \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\) không thể là xô nguyên tô được.

15 tháng 8 2018

Bài trên chỗ \(\left(c+d\right)\left(c-d\right)\)xửa lại thành \(\left(c+d\right)\left(d-c\right)\)lỡ tay bâm nhầm.

4 tháng 4 2022

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU LẮM Ạ 

Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên có N phần tử. - Tính tổng các số lẽ. - Tính tích các số chẵn.

4 tháng 4 2022

Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên có N phần tử. - Tính tổng các số lẽ. - Tính tích các số chẵn.

mọi người giúp em với em cảm ơn ạ

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n,t1,t2;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

t1=0;

t2=1;

for (i=1; i<=n; i++)

{

if (a[i]%2!=0) t1+=a[i];

else t2*=a[i];

}

cout<<t1<<endl;

cout<<t2<<endl;

return 0;

}

8 tháng 5 2021

chúc bn thi ko trượt phát nào haha

8 tháng 5 2021

cảm ơn bạn tốt ạ :)

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

 

11 tháng 5 2023

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.

18 tháng 10 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/227275074177.html

18 tháng 10 2020

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1

Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3

=>p=2+3

p=5

Mà 5 cũng là số nguyên tố

Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố

Học tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Số dương? Hay số nguyên dương hả bạn?