Ba bạn : Nam ; Phương ; Mai chia nhau 30 quả cam . Nam lấy 2/5 số cam , số cam của Phượng lấy bằng 4/5 số cam của Mai . Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quả cam?
Giúp mình nhé . Ai đúng mình tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không gian mẫu là việc sắp xếp 6 bạn vào 6 ghế tùy ý
⇒ n(Ω) = P6 = 6! = 720.
a. Gọi A: “ Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”
+ Chọn chỗ ngồi cho 3 bạn nữ: Có 2 cách (Vị trí 1,3,5 hoặc 2,4,6).
+ Sắp xếp 3 bạn nữ vào 3 chỗ: Có 3! = 6 cách
+ Sắp xếp 3 bạn nam vào 3 chỗ còn lại: Có 3! = 6 cách
⇒ Theo quy tắc nhân: n(A) = 2.6.6 = 72 (cách).
⇒ n(A) = 2.3!.3! = 72
b. B: “Ban bạn nam ngồi cạnh nhau”
+ Chọn 3 chỗ ngồi cạnh nhau cho 3 bạn nam: Có 4 cách.
+ Sắp xếp 3 bạn nam vào 3 chỗ: Có 3! = 6 cách.
+ Sắp xếp 3 bạn nữ vào 3 chỗ còn lại: Có 3! = 6 cách
⇒ Theo quy tắc nhân: n(B) = 4.6.6 = 144 (cách)
Xác suất để ba bạn nam ngồi cạnh nhau là:
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ xem xét các điều kiện đã được đưa ra trong câu hỏi.
1 Có ba bạn đứng bên phải bạn Minh và có ba bạn đứng bên trái bạn Lan.
Điều này cho biết Minh không thể đứng bên phải Nam và Lan không thể đứng bên trái Nam.
2 Mai đứng giữa Nam và Lan (không nhất thiết ở bên cạnh).
Điều này chỉ ra rằng Mai có thể đứng trước hoặc sau Nam, nhưng không thể đứng bên cạnh Nam.
Dựa vào hai điều kiện trên, chúng ta có thể suy ra vị trí của các bạn trong hàng ngang:
Lan - ?? - ?? - Mai - ?? - Nam
Giờ chúng ta sẽ xem xét vị trí của Minh. Theo điều kiện thứ nhất, Minh không thể đứng bên phải Nam và không thể đứng bên trái Lan. Vậy Minh chỉ có thể đứng giữa Lan và Mai:
Lan - ?? - Minh - Mai - ?? - Nam
Cuối cùng, theo điều kiện thứ hai, Mai đứng giữa Nam và Lan, nhưng không nhất thiết ở bên cạnh. Vì vậy, vị trí của Mai có thể là bên trái Nam hoặc bên phải Nam:
Lan - ?? - Minh - Mai - Nam
hoặc
Lan - ?? - Minh - Nam - Mai
Dựa vào điều kiện đầu tiên, chúng ta biết rằng có ba bạn đứng bên phải Minh. Vì vậy, từ hai trường hợp trên, chỉ có một trường hợp thỏa mãn:
Lan - ?? - Minh - Nam - Mai
Và bạn đứng ngay bên phải của Nam là Minh.
bạn Bình góp số tiền là :
30.000*2=60.000 ( đồng )
bạn An góp số tiền là :
60.000-15.000=45.000 (đồng )
quả bóng có giá là :
60.000+45.000+30.000= 135.000 ( đồng )
đáp số : 135.000 đồng .
Số tiền Bình góp là:
30 000 * 2 = 60 000 (đồng)
Số tiền An góp là:
60 000 - 15 000 = 45 000 (đồng)
Ba bạn đã mua quả bóng với giá:
30 000 + 60 000 + 45 000 = 135 000 (đồng)
ĐS: 35 000 đồng
a) Số học sinh trong khối lớp Ba là:
92 + 85 = 17 (bạn)
b) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
92 – 85 = 7 (bạn)
Đáp số: a) 177 bạn
b)7 bạn
a: SỐ trang sách ngày thứ ba Nam đọc chiếm:
1-1/3-1/2=1/6(tổng số)
Số trang sách của quyển sách là: 20:1/6=120(trang)
b: Số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất là:
120x1/3=40(trang)
Tỉ số phần trăm giữa số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất so với tổng số trang sách là:
40:120=33,33%
BẠN NAM LÀ
37+4=41 VIÊN
BẠN MINH LÀ
{41+37}:2=39 VIÊN
CẢ 3 BẠN LÀ
41+39+37=117 VIÊN
DS
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Số cách xếp 3 nam và 3 nữ vào 6 ghế là 6! Cách.
Suy ra: \(n\left(\Omega\right)=6!=720\)
a) Ta gọi A là biến cố : “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”
Ta đánh số ghế như sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Trường hợp 1:
+ Nam ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nữ ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Trường hợp 2:
+ Nữ ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nam ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Suy ra:
N(A) = 3!.3! + 3!.3! = 36 + 36 = 72 cách xếp.
Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{72}{720}=\dfrac{1}{10}=0,1\)
b) Gọi biến cố B: “Ba bạn nam ngồi cạnh nhau”
Xem 3 bạn nam như một phần tử N và N cùng 3 bạn nữ được xem như ngồi vào 4 ghế được đánh số như sau:
1 | 2 | 3 | 4 |
_ Số cách xếp N và 3 nữ vào 4 ghế là 4!
_ Mỗi cách hoán vị 3 nam cho nhau trong cùng một vị trí ta có thêm 3! cách xếp khác nhau.
Suy ra n(B) = 4!.3!=144
Vậy: \(P\left(B\right)=\dfrac{n\left(B\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{144}{720}=\dfrac{1}{5}=0,2\)
Số cách xếp 3 nam và 3 nữ vào 6 ghế là 6! Cách.
Suy ra: n(Ω)=6!=720n(Ω)=6!=720
a) Ta gọi A là biến cố : “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”
Ta đánh số ghế như sau:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Trường hợp 1:
+ Nam ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nữ ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Trường hợp 2:
+ Nữ ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nam ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Suy ra:
N(A) = 3!.3! + 3!.3! = 36 + 36 = 72 cách xếp.
Vậy P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1
b) Gọi biến cố B: “Ba bạn nam ngồi cạnh nhau”
Xem 3 bạn nam như một phần tử N và N cùng 3 bạn nữ được xem như ngồi vào 4 ghế được đánh số như sau:
1 |
2 |
3 |
4 |
_ Số cách xếp N và 3 nữ vào 4 ghế là 4!
_ Mỗi cách hoán vị 3 nam cho nhau trong cùng một vị trí ta có thêm 3! cách xếp khác nhau.
Suy ra n(B) = 4!.3!=144
Vậy : P(B)=n(B)n(Ω)=144720=15=0,2
khi 3 bạn có số bi bằng nhau nên mỗi bạn có số viên bi là
36:3=12(viên)
Hùng có số viên là: 12+8-6=14 (viên)
Giải
Nam lấy số quả cam là:
30 : 5 x 2 = 12 (quả)
Số cam còn lại là:
30 - 12 = 18 ( quả)
Số quả cam còn lại ứng với tổng số phần của hai bạn Phương và Mai là:
4 + 5 = 9 ( phần)
Số cam của Mai là:
18 : 9 x 5 = 10( quả )
Số cam của Phương là:
10: 5 x 4 = 8 ( quả )
Đ/S: Nam : 12 quả cam
Mai : 10 quả cam
Phương : 8 quả cam
~ Chúc bạn học tốt ~
Số cam Nam đã lấy là: 30.\(\frac{2}{5}\)=12 quả
Tổng số cam Mai và Phượng lấy là: 30-12=18 quả
Số cam Phượng lấy là: 18:(4+5).4=8 quả
Số cam Mai lấy là: 18-8=10 quả
Thấy đúng thì tk nha, thanks nhìu ^_^