K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

câu I :

bài 1: \(A=\left\{\overline{aaa};\overline{bbb};\overline{ccc};\overline{aab};\overline{aac}...\right\}\) câu này bn tự lm đc nha

bài 2 : vì \(0< a< b< c\) \(\Rightarrow\) 2 số nhỏ nhất trong tập hợp \(A\)\(\overline{aaa};\overline{aab}\)

ta có : \(\overline{aaa}+\overline{aab}=499\Rightarrow1< a< 3\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow222+\overline{22b}=499\) \(\Rightarrow\overline{22b}=277\) \(\Rightarrow b\in\varnothing\)

\(\Rightarrow\) không tồn tại \(a+b+c\)

câu II : ta có : tổng số tam giác tạo được nếu \(8\) điểm \(O;A;B;C;D;E;F;G\)không có 3 điểm nào thẳng hàng là : \(C^3_8=56\) tam giác

ta có số tam giác bị mất trên tia \(Ox\) là : \(C^3_4=4\) tam giác

ta có số tam giác bị mất trên tia \(Oy\) là : \(C^3_5=10\) tam giác

\(\Rightarrow\) số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 8 điểm \(O;A;B;C;D;E;F;G\)

\(56-4-10=42\) tam giác .

Chọn A

`#3107.101107`

2.

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Đúng

Vì số hữu tỉ âm nằm bên trái của trục số thực và bé hơn 0

B. Số 0 là số hữu tỉ dương - Sai

Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

C. Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm - Sai

Các số nguyên âm x có thể được viết dưới dạng `x/1`, do đó số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm

D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm? - Sai

Tập hợp Q bao gồm các số hữu tỉ âm, dương và cả số 0.

`=>` Chọn đáp án A.

20 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

chắc ko?

13 tháng 7 2021

do bài này quá nhiều người đã đăng rồi nên mình sẽ gửi link qua phần tin nhắn cho bạn nhé 

13 tháng 7 2021

Bạn có nhìn thấy hình không ạ ?

Mình lấy bài tại link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/82024444022.html

Có gì bạn vào đó tham khảo nhé !

httpschat.lazi.vnuploadimages202107file_bjn1626161258.PNG

_ Hok tốt _

26 tháng 11 2016

từ từ thui!limdim

26 tháng 11 2016

Cứ bình tĩnh !! =_="

28 tháng 6 2016

Vì \(\frac{a}{b}\) < \(\frac{c}{d}\)  nên ad < bc    (1)

Xét tích : a(b+d) =  ab + ad     (2)

                b(a+c) = ba + bc        (3)

Từ (1);(2);(3) suy ra a(b+d) < b(a+c) do đó \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)      (4)

Tương tự ta có : \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)         (5)

Kết hợp (4);(5) ta được \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)   

hay x < z < y

31 tháng 10 2018

ĐK:a\(\ge0,a\ne1\)

Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\sqrt{a}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\)

Vậy để B nguyên thì \(\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\in Z\Rightarrow\sqrt{a}-1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}-1=1\\\sqrt{a}-1=-1\\\sqrt{a}-1=2\\\sqrt{a}-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\left(n\right)\\\sqrt{a}=0\left(n\right)\\\sqrt{a}=3\left(n\right)\\\sqrt{a}=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\left(tm\right)\\a=0\left(tm\right)\\a=9\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy khi a=4,a=0,a=9 thì B có giá trị nguyên