K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Lưu ý nho nhỏ trước khi xem lời giải của mình: Hình vẽ chỉ mang tính chất tương đối.

Hình vẽ: Chương II : Tam giác

a) )Do theo đề bài: BG = AC (1)

CH = AB (2)

Dễ thấy AH = AG (3)

Từ (1),(2) và (3) ta thấy tam giác AGB = tam giác HAC (c.c.c)

b)Ta có: GC // AH. Áp dụng định lí đảo: "Hai cạnh song song với nhau thì vuông góc với nhau", ta có: AH⊥AG

Từ a) và b) ta có đpcm

11 tháng 8 2018

Sửa lại chút:"hai cạnh song song với nhau thì cùng vuông góc với cạnh thứ 3 ( cạnh thứ 3 chính là AG)"

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

b: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC
AK chung

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Suy ra: KB=KC

Xét ΔMBK vuông tại M và ΔNCK vuông tại N có 

KB=KC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMBK=ΔNCK

Suy ra: KM=KN(1)

Xét ΔAKB vuông tại K có KM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot MB=KM^2\left(2\right)\)

Xét ΔAKC vuông tại K có KN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot NC=KN^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM\cdot MB=AN\cdot NC\)

15 tháng 3 2021

Sao tôi viết câu hỏi nhưng chỉ hiển thị có 1 dòng

15 tháng 3 2021

Xem ảnh nguồn

22 tháng 12 2021

thiếu kìa

15 tháng 3 2021

answer-reply-image

15 tháng 3 2021

???