trên một chuyến đi, có 7 trẻ em và 2 người lớn mỗi thuyền.
nó có 117 người trên chuyến tàu này sau đó bao nhiêu trẻ em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
117 : (7+2) * 2 = 26 (em nhỏ) nha
Nhớ tick mình nha bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số người lớn trên xe là a người ,số trẻ em trên xe là b người [a,b thuộc N ]
Theo bài ra ta có :
a+b = 35 => 25000.[a+b] = 875000=> 25000.a+25000.b = 875000 [1]
a . 25000 +b . 15000 = 775000 [2]
Lấy [1] trừ [2] , ta được :
10000.b = 100000
=> b= 10
=> a= 35-10=25
Vậy trên xe có 25 người lớn , 10 trẻ em
Câu 1 :
Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)
Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)
chiều rộng miếng đất là: y(m)
(y<x<50)
Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m .
=> Phương trình: x+y=50 (1)
5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m
Câu 2 :
a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)
Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người)
\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Gia đình bác Tú có 12 người.
=> Phương trình: x+y=12x (1)
Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.
=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.
b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)
số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)
(y<x<43,6)
Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.
\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)
Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Gọi số người lớn trên xe là a người ,số trẻ em trên xe là b người [a,b thuộc N ]
Theo bài ra ta có :
a+b = 35 => 25000.[a+b] = 875000=> 25000.a+25000.b = 875000 [1]
a . 25000 +b . 15000 = 775000 [2]
Lấy [1] trừ [2] , ta được :
10000.b = 100000
=> b= 10
=> a= 35-10=25
Vậy trên xe có 25 người lớn , 10 trẻ em
nếu tính từ 8 giờ sáng tới 6 giờ chiều thì một ngày tổng số xe buýt chạy hết 11 tiếng
số chuyến xe buýt chạy là:
vì: cứ nữa tiếng xe buýt chạy 1 lần
nên: 1 tiếng xe buýt chạy 2 lần.
Vì vậy: ta lấy: 11x2=22 ( chuyến)
số người xe buýt chở được là:
22x20=440 ( người)
số trẻ em dưới 5 tuổi xe buýt chở là:
22x3=66 ( trẻ em)
số người tính tiền trên xe buýt là:
440-66=374 ( người )
số tiền một ngày của bến xe buýt là:
374x10.000=3.740.000 (đồng)
số tiền sau 31 ngày bến xe buýt kiếm được là:
3.740.000x31=115.940.000 (đồng)
Đáp số: 115.940.000 đồng