Câu 2: ( 2 điểm) Chọn một trong số các chất sau: Cu, Al, CuO, K2SO3, MgO, SO2 dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra:
a. Khí không màu cháy được trong không khí
b. Khí mùi hắc
c. Dung dịch màu xanh lam
d. Dung dịch không màu và nước
Viết các PTHH xảy ra.
Câu 3: ( 2 điểm) Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 dung dịch riêng biệt: axit clohidric,axit sunfuric, natri clorua, bariclorua.
Câu 4: ( 3điểm) Cho 18,8 gam K2O tác dụng hết với nước dược 400ml dung dịch A
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 20% ( d = 1,14g/ml) cần để trung hoà dung dịch A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a) Dung dịch màu xanh lam :
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b) Dung dịch màu vàng nâu :
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
c) Khí nhẹ hơn không khí , cháy được trong không khí :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d) Dung dịch không màu :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
A là CuO
B là Fe(OH)2
C là MgO
D là Zn
H2SO4 đặc: C12H22O11
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4\rightarrow H_2+4SO\)
\(4H_2+Fe_2O_3\rightarrow4H_2O+3Fe\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O+6SO_2\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
A. Khí nhẹ hơn không khí => Zn
B. Khí làm đục nước vôi trong => CuSO3
C. dung dịch không màu => MgO
D. DD có màu xanh => Cu(OH)2
E. dung dịch màu vàng nâu => Fe2O3
F. Chất kết tủa trắng => Ba(OH)2
Câu 3:
- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự. Dùng quỳ tím đi qua các mẫu thử, ta thấy:
+ 2 mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là NaCl và BaCl2
+ 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
- Cho 2 mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu vào lần lượt 2 mẫu thử làm quỳ tím đổi màu.
+ Sau phản ứng, 2 chất nào tác dụng với nhau sinh kết tủa là BaCl2 và H2SO4.
2 chất còn lại là NaCl và HCl
Câu 4:
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O → 2KOH
a,Theo PTHH: nK2O = 2.nKOH = 2. 0,2 = 0,4(mol)
C% ddA = \(\dfrac{0,2.56}{400}.100=2,8\%\)
b, PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Theo PTHH: nH2SO4 = \(\dfrac{1}{2}\).nKOH = 0,2 (mol)
⇒ mdd H2SO4 = \(\dfrac{0,2.98.100}{20}=98\) (g)
Vdd A = \(\dfrac{98}{1,14}\approx85,97\left(ml\right)\)