K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Đặt:V_{ddHCl}=V_{ddKOH}=a\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,01a\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,03a\left(mol\right)\\ HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,01a}{1}< \dfrac{0,03a}{1}\Rightarrow KOHdư\\ \Rightarrow n_{KOH\left(dư\right)}=0,03a-0,01a=0,02a\left(mol\right)\\ \left[OH^-\left(dư\right)\right]=\left[KOH\left(dư\right)\right]=\dfrac{0,02a}{a+a}=0,01\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=14+log\left[0,01\right]=12\)

17 tháng 6 2017

Để có được 300ml dung dịch A thi phi cn mỗi dung dịch axit là 100ml

=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol

Ở  dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol

ng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)

phn ứng : H+ +OH− → H2O

 theo phn ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )

=> V = 0,134 lit

=> Đáp án D

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH làVí dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằngVí dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH làVí dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             Ví dụ 7: Trộn 100ml dd...
Đọc tiếp

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng

Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là

Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             

Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là

Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là                  

Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là             

Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là                     

Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là              

Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

 

3
19 tháng 6 2021

Ví dụ 5 :

n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)

n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)

=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)

V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)

=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M

=> pH = -log(0,01) = 2

19 tháng 6 2021

Ví dụ 3  :

n NaOH = 0,01.0,001V(mol)

n HCl = 0,03.0,001V(mol)

$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$

n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)

Suy ra : 

[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)

=> pH = -log(0,01) = 2

11 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=0,1.0,01=0,001(mol)\\ \Rightarrow n_{OH^{-}}=0,001(mol)\\ n_{HCl}=0,03.0,2=0,006(mol)\\ \Rightarrow n_{H^{+}}=0,006(mol)\\ H^{+}+OH^{-}\to H_2O\\ 0,001<0,006\\ OH^{-} hêt; H^{+} dư\\ n_{H^{+}}=0,006-0,001=0,005(mol)\\ [H^{+}]=\frac{0,005}{0,1+0,2}=\frac{1}{60}M\\ \to pH=-log(\frac{1}{60})=1,77 \)

12 tháng 8 2021

sai rồi bn êy

 

24 tháng 8 2021

\(n_{HCl}=0.1\cdot0.03=0.003\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.01=0.001\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.003}{1}>\dfrac{0.001}{1}\Rightarrow HCldư\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.003-0.001=0.002\left(mol\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.002}{0.1+0.1}=0.01\)

\(pH=-log\left(0.01\right)=2\)

\(b.\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(0.001..........0.002\)

\(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.001}{1}=0.001\left(l\right)\)

Mọi người giải giúp mk đc ko ạCâu 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằngCâu 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng    Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk đc ko ạ

Câu 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

Câu 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng    

Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

Câu 4: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

Câu 5: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13?

Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là

Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l), thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a

Câu 8: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là 

Câu 9: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

Câu 10: Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là

Câu 11: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là

Câu 12: Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a là

Câu 13: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH  nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của b là

Câu 14: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là

 

1
11 tháng 7 2021

Câu 1: nOH-=0,01V(mol) nH=0,03V(mol)

nOH-<nH+ nên axit dư -->nH+dư =0,02V(mol)--->CM H+=0,01(M)=10-2->pH=2

Chú thích do thể tích như nhau nên ko cần đổi

Câu 2:nOH-=0,03a(mol) nH+=0,01a(mol)-->OH-dư

noh-dư=0,02a(mol) mà v=2a-->Cm oh-=0,01=10-2(M)->pH=12

Câu 3:nOH-=0,03 nH+=0,035->H+dư nH+dư=0,005 mol

V=0,5(l)  CmH+=10^-2  pH=2

9 tháng 8 2016

+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol) 
=>nH{+}=0.08(mol) 
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol) 
=>nH{+}=0.04(mol) 
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-} 
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol) 
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol) 
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol) 
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol) 
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+} 
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol) 
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4... 
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ. 
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M) 
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol) 
H{+}+OH{-}=>H2O 
0.24->3*10^-4V...(mol) 
0.24->0.24...........(mol) 
0------>3*10^-4V-0.24.(mol) 
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V 
<=>2*10^-4V=0.28 
<=>V=1400(ml) 
Vậy cần V=1400 ml 
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4: 
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol) 
+nSO4{2-}=0.06(mol) 
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4 
0.07>0.06----------->0.06(mol) 
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g) 

\(n_{NaOH}=0,03.0,1=0,003\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,01.0,01=0,0001\left(mol\right)\\ NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,0001}{1}< \dfrac{0,003}{1}\\ \Rightarrow NaOHdư\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,003-0,0001=0,0029\left(mol\right)\\ \left[OH^-\left(dư\right)\right]=\left[NaOH_{dư}\right]=\dfrac{0,0029}{0,01+0,1}=\dfrac{29}{1100}\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=14+log\left[\dfrac{29}{1100}\right]\approx12,421\)

19 tháng 8 2017

giả sử \(V=500ml=0,5l\)

ta có \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,01\times0,5=5\times10^{-3}\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,03\times0,5=0,015\left(mol\right)\)

PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

( \(5\times10^{-3}\) ) (\(5\times10^{-3}\)) (mol)

\(\Rightarrow nH^+dư=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,5+0,5}\right)=2\)

27 tháng 1 2023

Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

______0,015___0,03_____0,015 (mol)

⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)

- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,

m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)