Trong một gia đình, KG qui định một tính trạng ở người vợ và chồng là: Aa x Aa (cho biết tính trạng trội lặn hoàn toàn và gen nằm trên NST thường theo QLPL của Menđen). Hãy tính XS để có 3 đứa con mang KH trội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do quần thể người đang ở trạng thái cân bằng:
* Tính trạng thuận tay:
+ Tỉ lệ aa = 0,16 → Tần số a = 0,4; A = 0,6.
+ Quần thể: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
* Tính trạng gen bệnh P:
+ Khi chỉ xét riêng giới nữ thì XmXm = 0,01 → Tần số Xm = 0,1; XM = 0,9.
+ Giới XX: 0,81XMXM + 0,18XMXm + 0,01XmXm = 1.
+ Giới XY: 0,9XMY + 0,1XmY = 1.
* Cặp vợ chồng thuận tay phải và không bị bệnh P:
(3/7AA:4/7Aa)(9/11XMXM:2/11XMXm) × (3/7AA:4/7Aa)XMY
→ XS sinh con aaXMXM = (2/7 × 2/7)(10/11 × 1/2) = 20/539.
Đáp án A
Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định
Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.
Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông à vợ có KG XBXb
Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa à bố mẹ vợ đều có KG Aa à vợ: 1/3 AA; 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a
Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng à bố chồng: 1/3 AA; 2/3 Aa; mẹ: AA à chồng: 2/3 AA; 1/3 Aa à 5/6 A; 1/6 a
Gen máu khó đông của chồng là XBY
Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang alen gây bệnh:
+ Về bệnh bạch tạng:
Xác suất mang alen gây bệnh = (2/3 x 1/6 + 1/3 x 5/6) / (1 – 1/3 x 1/6) = 7/17
Xác suất không mang alen bệnh = 10/17
+ Về bệnh máu khó đông:
Xác suất con không mang alen bệnh = 1/2
=> Xác suất cần tính = 1 – xác suất không mang alen bệnh = 1 – 10/17x1/2 = 12/17
Chọn A.
Xét bệnh bạch tạng:
- Bên vợ :
Bà ngoại bị bạch tạng
<=> mẹ vợ có kiểu gen là Aa
Ông nội bị bạch tạng => bố vợ có kiểu gen là Aa
Người vợ bình thường, nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
- Bên chồng :
Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường
=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa
=> Người bố chồng có dạng ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Người mẹ chồng không có alen bệnh AA
Vậy người chồng có dạng ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
- Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA : 2 3 Aa) x ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa
Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17
Con bình thường không mang alen gây bệnh là: 10 17
Xét bệnh máu khó đông:
- Bên vợ: bố bị máu khó đông
=> Người vợ có kiểu gen là XBXb
- Người chồng bình thường có kiểu gen là XBY
- Cặp vợ chồng: XBXb x XBY
Đời con theo lý thuyết: 1 4 XBXB : 1 4 XBXb : 1 4 XBY : 1 4 XbY
=> Sinh ra con gái: 1 2 XBXB : 1 2 XBXb
Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh (AAXBXB ) là:
10 17 . 1 2 = 29,41%.
Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là:
1 - 29,41% = 70,59%.
Đáp án C
- A: bình thường; a: bị bệnh
- Xét người vợ có em bị bệnh (aa) à vợ có KG: 1 3 AA; 2 3 Aa à a = 1 3
- Tương tự, người chồng có KG: 1 3 AA; 2 3 Aa à a = 1 3
à xác suất sinh con bị bệnh = 1 3 x 1 3 = 1 9
=> xác suất sinh 2 đứa con đều bình thường = 1 - 1 9 x 1 - 1 9 = 64 81 ≈79,01%
Chọn A.
Bên vợ có bố bị mù màu nên kiểu gen vợ là XAXa, mẹ điếc bẩm sinh nên vợ có kiểu gen là Bb
Bên chồng có em gái điếc bẩm sinh nên bố mẹ dị hợp Bb và người chồng có kiểu gen
( 2 3 Bb : 1 3 BB)XAY
Sinh con đầu lòng không bị bệnh điếc với xác suất :
1- ( 2 3 × 1 4 ) = 5 6
Xác suất sinh con trai không bị mù màu là : 0,25
Xác suất không bị điếc, không mù màu là 0,25× 5 6 = 5 24
Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
G(p): A,a__A,a
F1: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (Kiểu hình: 3/4A-:1/4aa (3/4 trội : 1/4 lặn) )
Xác suất để cặp vợ chồng trên có 3 đứa con mang KH trội là:
\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{27}{64}=42,1875\%\)
Do tính trạng trội lặn hoàn toàn và gen nằm trên NST thường theo QLPL của Menđen,nên ta có gen A là tính trạng trội còn gen a là tính trạng lặn.
*Sơ đồ lai minh họa :
P: ♂ Aa ✖ ♀ Aa
Gp: A,a A,a
F1 :-Tỉ lệ kiểu gen : 25%AA : 50%Aa :25%aa
- Tỉ lệ kiểu hình : 75% trội : 25% lặn
Xác suất để cặp vợ chồng trên có 3 đứa con mang kiểu hình trội là :
75% .75% . 75% =0,421875=42,1875%