K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho mình hỏi A đâu rồi

9 tháng 8 2018

Từ phương trình dao động thì biên độ A = 1cm.

20 tháng 8 2023

S=5cm= 4+1= T+T/6 = 7T/6( do cung ban đầu là 2pi/3, do A=1 nên T=4)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\) 

thời gian đi được = 7*2/6=7/3s.
 

28 tháng 10 2015

Chu kì: T = 1s.

Thời gian: t = 2,4s = 2T + 0,4T.

+ Trong thời gian 2T quãng đường đi được là: S1 = 2.4A = 2.4.5 = 40cm.

+ Trong thời gian 0,4T véc tơ quay đã quay một góc 0,4. 360 = 1440

5 -5 -2,5 M1 M2 120 24

Quãng đường vật đã đi trong thời gian này: S2 = 2,5 + 5 + (5 -  5.cos240) = 7,9cm

Vậy tổng quãng đường vật đi: 40 + 7,9 = 47,9cm.

27 tháng 10 2015

\(T=\frac{2\pi}{\omega}=1\)

\(\Delta t=12.125=12T+\frac{T}{8}\)

t=o \(\sum_{v>0}^{x=0}\)     t=12.125 x=5\(\frac{\sqrt{2}}{2}\) v>0

S=12*4A+5\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)=243.535

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

Trong 1 nửa chu kì, vật di chuyển được quãng đường là \(2\cdot10=20\left(cm\right)\)

Vật khi đó phải đi từ vị trí có pha bằng \(-\dfrac{\pi}{3}\) đến vị trí có pha bằng \(\dfrac{\pi}{3}\), vì vật sẽ di chuyển được quãng đường \(\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=10\left(cm\right)\)

Vậy thời gian vật phải đi là: \(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{3}\left(s\right)\)

20 tháng 8 2023

S=30=20+10=T/2+T/6=2T/3
T=2pi/pi=2 

=> thời gian = 2*2/3=4/3s

16 tháng 9 2017

Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian

Đáp án D

15 tháng 4 2018

ü Đáp án D

+ Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian  Δ t = T 2 + T 6 = 2 15   s

3 tháng 7 2017

Từ phương trình ta thấy ban đầu vật đang ở biên độ âm (-5cm).

Do vậy để vật đi được quãng đường S=5cm kể từ thời điểm ban đầu, thì vật đi từ biên độ âm về vị trí cân bằng. Thời gian này bằng 1/4 chu kì dao động.

\(t=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2\pi}{10\pi}=\dfrac{1}{20}s\)