K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 )

Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a + b + c = 40,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=8,1\\\frac{b}{5}=2,7\Rightarrow b=13,5\\\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=18,9\end{cases}}\)

Vậy,........

6 tháng 8 2018

gọi 3 cạch của tam giác lần lượt là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 3,5,7 .

Theo đề bài ta có : a+b+c=40,5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

a/3=2,7 => a=2,7.3=8,1

b/5=2,7 => b=2,7.5=13,5

c/7=2,7 => c=2,7.7=18,9

Vậy 3 cạnh của tam giác có số đo lần lượt là 8,1cm ; 13,5cm ; 18,9cm

7 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số đo 3 cạnh của tam giác

theo đề ta có 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và x+y+z=40,5( chu vi của tam giác đó là 40,5 cm)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

suy ra :\(\frac{x}{3}=2,7\Rightarrow x=8,1\)

\(\frac{y}{5}=2,7\Rightarrow y=13,5\)

\(\frac{z}{7}=2,7\Rightarrow z=18,9\)

vậy số đo 3 cạnh lần lượt là 8,1 cm;13,5 cm;18,9 cm

15 tháng 10 2017

Gioi vay ma cung hoi hazzz

=.=

3 tháng 9 2015

Gọi các cạnh đó lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{15}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

x/3 = 2,7 => x = 8,1

y/5 = 2,7 => y = 13,5

z/7 = 2,7 => z = 18,9 

22 tháng 8 2017

Gọi các cạnh đó lần lượt là a;b;c. Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7.\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=8,1\)

\(\frac{b}{5}=2,7\Rightarrow b=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=18,9\)

7 tháng 7 2015

gọi 3 canh của tam giác đó lần lượt là: a, b, c

Ta có; \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

=> a= 2,7 x 3= 8,1 (cm)

b= 2,7 x 5=13,5 (cm)

c= 2,7 x 7=18,9 (cm)

7 tháng 7 2015

trong câu hỏi tương tự có

19 tháng 10 2018

gọi các cạnh của tam giác đó  lần lượt là a,b,c

theo đề bài ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{2a}{6}=\frac{2b}{10}=\frac{2c}{14}\)\(=\frac{2a+2b+2c}{6+10+14}=\frac{40,5}{30}=1.35\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=4,05\\b=6,75\\c=9,45\end{cases}}\)

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt là 2,2,8

Theo de bai ta co : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\) va a+b+c=40,5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nahu ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\approx3,4\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=3,4\Rightarrow a=3,4.2=6,8\)

\(\frac{b}{2}=3,4\Rightarrow b=3,4.2=6,8\)

\(\frac{c}{8}=3,4\Rightarrow c=3,4.8=27,2\)

28 tháng 10 2018

Bài giải

Gọi lần lượt cạnh \(\Delta\) lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Theo đề bài,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)\(=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=3,375\\\frac{b}{2}=3,375\\\frac{c}{8}=3,375\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3,375\cdot2=6.75\\b=3,375\cdot2=6.75\\c=3,375\cdot8=27\end{cases}\left(m\right)}\)

Vậy ...

2 tháng 11 2016

gọi các cạnh của tam giác lần lượt là x,y,z

=>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta đc

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

=>x=2.3=6

y=2.4=8

z=2.5=10

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10

15 tháng 8 2017

Gọi độ dài các cạnh trong tam giác lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\left(cm\right)\)
\(\text{Theo bài ra ta có: }a+b+c=24\\ \dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{4}=2\\\dfrac{c}{5}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=6;b=8;c=10\)

\(\)

\(\)