K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

Câu hỏi tương tự đó bạn tốt

19 tháng 10 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha Nguyễn Ngọc Sáng

24 tháng 10 2016

Tổng các số trong 3 dòng lần lượt là 352; 463 ; 541 

=> Tổng các số trong 9 ô vuông bằng  352 + 463 + 541 = 1356

Nếu tính theo các ô trong 3 cột ta có tổng các số trong 9 ô vuông cũng bằng 335 + 687 + 234 = 1256 khác 1356

Nên Không thể viết được 9 số vào 9 ô vuông theo yêu cầu.

11 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3

Không biết đúng không?

12 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3 

11 tháng 2 2016

trinh hong nhung

vào đây coi cách 2 nha Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

mình làm đấy

11 tháng 2 2016

4 đội đá vòng trò 1 lượt thì có 6 trận

mỗi trận thắng có 3 điểm.

Mỗi trận hòa có 2 điểm

Giả sử 6 trận đều thẳng thì có số điểm là: 6 x 3= 18 điểm

Số điểm dôi ra là: 18 - 17 = 1 điểm

Vậy có số trận hòa là: 1 : (3 - 2) = 1 (trận)

20 tháng 8 2015

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

10 tháng 8 2016

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

9 tháng 11 2015

ko bik làm thông cảm nha( OLM đừng xóa )