TÌm điều kiện để biểu thức sau có nghĩa \(\frac{1}{2}\sqrt{x+1}\)>= 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-3\le x\le1\)
Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\1-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 1\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{2\text{x}}+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2\text{x}}+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2\text{x}}+x}{\sqrt{2}+2}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{4\text{x}}}\)
\(=\frac{x\sqrt{2}-2\sqrt{2\text{x}}+x\sqrt{x}-2\text{x}}{2\sqrt{2\text{x}}+4\sqrt{x}}\)
tick cho mình nha
`sqrt(x-5)` có nghĩa khi:
`x-5 ≥0`
`=> x ≥5`
Vậy `x≥5` thì `sqrt(x-5` có nghĩa
____________
`1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa khi
`1/(sqrt(3x-2)) ≥0`
`⇒ 3x-2≥0`
` ⇒3x≥2`
` ⇒x≥2/3`
Vậy `x ≥2/3` thì `1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa
Nếu x = 2/3 thì mẫu bằng 0 vậy biểu thức vẫn không có nghĩa thế bài làm vậy là đúng à
\(\sqrt{x^2-x+1}\) có nghĩa khi \(x^2-x+1\ge0\)
Ta có \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Với mọi x, ta có \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\) (vì 3/4 > 0)
Do đó \(x^2-x+1>0\) với mọi x
Vậy với bất cứ giá trị nào của x thì căn thức trên xác định.
ĐKXĐ: `x\inRR`
Vì `x^2-x+1=(x^2-x+1/4)+3/4=(x-1/2)^2+3/4>0AAx`
a) ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x \(\ne\)4
Ta có: P = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)
P = \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
P = \(\frac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
P = \(\frac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
P = \(\frac{-\left(x+6\sqrt{x}+\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
P = \(\frac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
P = \(-\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-2}\)
b) Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)4, ta có:
P > -1 <=> \(-\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-2}>-1\)
<=> \(-\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-2}+1>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}>0\)
<=> \(\frac{-8}{\sqrt{x}-2}>0\)
Do -8 < 0 => \(\sqrt{x}-2< 0\) <=> \(\sqrt{x}< 2\)<=> \(x< 4\)
mà x \(\ge0\) => 0 \(\le\)x \(< \)4
c)Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)4
Để P \(\in\)Z <=> -8 \(-8⋮\sqrt{x}-2\)
<=> \(\sqrt{x}-2\inƯ\left(-8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0\) <=> \(\sqrt{x}-2\ge-2\) => \(\sqrt{x}-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
Lập bảng:
\(\sqrt{x}-2\) | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | 0 | 1 | 9 | 16 | 36 | 100 |
Vậy ....
Để bt sau có nghĩa
\(\sqrt{x+1}\ge0\Rightarrow x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
Vậy với \(x\ge-1\)thì bt sau có nghĩa