K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Quãng đường bằng mà ô tô đã đi

S1=V1.t1

Quãng đường dốc mà ô tô đã đi

S2=V2.t2

    =40.3/60=20km

Quãng đường ô tô đi trong 2 đoạn

S=S1+S2

  =5+2=7km

Trời, dễ ẹt

5 tháng 8 2018

Khắc Ngọc Nam ko sao nha , bạn ấy bảo đề của em dễ ẹt, nam bán nick cho em rồi

21 tháng 7 2016

Đổi : 10 phút  = 0,1(6)h ; 15 phút = 0,25 h 
Quãng đường đầu tiên dài là : 
S1 = V1 . t1 = 45 . 0,1(6) =7,5 km 
Quãng đường thứ hai dài là :
S2 = V2 .t2 = 36 . 0,25 = 9 km 
Quãng đường xe đi là : 
S= S1 +S2 = 7,5 + 9 = 16,5 km 

21 tháng 7 2016

 

Đổi : 10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ ; 15 phút = \(\frac{1}{4}\) giờ

Trong 10 phút đầu ô tô đi được :

S = v.t = \(\frac{1}{6}.45=7,5\) (km)

Trong 15 phút sau ô tô đi được :

S = v.t = \(\frac{1}{4}.36=9\) (km)

Vậy quãng đường mà ô tô đi trong 2 giai đoạn là :

7,5 + 9 = 16,5 (km)

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km. a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.

Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km.

 a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

 b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.

Bài 4. Một người đi xe máy trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:

a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.

b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường

Giúp với ạ! 

 

1
21 tháng 12 2022

Bài 2: Đổi : 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ; 8 phút = \(\dfrac{2}{15}\) giờ

Quãng đường ô tô đi:

\(S=S_1+S_2=v_1t_1+v_2t_2=45.\dfrac{2}{15}+30.\dfrac{1}{12}=6+2,5=8,5\left(km\right)\)

Bài 3:

a, Chuyển động của bạn hs là không đều. Vì trên quãng đường bạn ấy sẽ cần phải rẽ, qua đường, chờ đèn đỏ,...

b.Đổi: 5m/s = 18km/h

Thời gian bạn học sinh đi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{18}=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)=5\left(phút\right)\)

Bài 4:

a, Thời gian để đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(giờ\right)\)

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc đi trong quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\) (km/h)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\) (km/h)

 

21 tháng 12 2022

mình cảm ơn ạ!

 

12 tháng 1 2022

a) Quãng đường ô tô đã đi :

\(s=s_1+s_2=\left(\dfrac{1}{4}.45\right)+\left(\dfrac{2}{5}.36\right)=14,4+11,25=25,65\left(km\right)\)

b) Tốc độ trung bình :

\(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{25,65}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}}\approx39,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

3 tháng 4 2020

Gọi chiều dài đoạn đường lên dốc là \(x\)km
Chiều dài đoạn đường bằng \(x+45\)
Thời gian lên dốc : \(\frac{x}{50:2}\)\(\frac{x}{25}\)
Thời gian đi đoạn đường bằng :  \(\frac{x+45}{50}\)
Thời gian để ô tô đó đi hết quãng đường là : 1 giờ 12 phút=\(\frac{6}{5}\)giờ
Theo bài ra ta có pt :
\(\frac{x}{25}\)\(+\frac{x+45}{50}\)\(=\frac{6}{5}\)
\(\frac{2x}{50}\)\(+\frac{x+45}{50}\)\(=\frac{6}{5}\)
\(\frac{3x+45}{50}\)\(=\frac{6}{5}\)\(\Rightarrow5(3x+45)=6.50=300\)\(\Rightarrow15x+225=300\Rightarrow15x=75\Rightarrow x=5\)
Vậy chiều dài cả quãng đường là : \(5+45=50(km)\)
Không biết có đúng không nữa@@@

5 tháng 10 2021

Đổi 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ ; 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường bằng phẳng dài là:

\(s=v.t=45.\dfrac{1}{6}=7,5\left(km\right)\) 

Quãng đường dốc dài là:

\(16,5-7,5=9\left(km\right)\)

Vận tốc ô tô đi trên đoạn đường dốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{9}{0,25}=36\) (km/h)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai đoạn đường là:

\(\dfrac{16,5}{\dfrac{1}{6}+0,25}=39,6\) (km/h)

Mình hướng dẫn thôi nhé (vì còn phải đi ngủ đây)

\(S_1=v_1.t_1=5km\);

\(S_2=v_2.t_2=2km\)

\(\Rightarrow S=5+2=7km\)

11 tháng 7 2016

lớp 10 ko có giải thế đâu

17 tháng 9 2016

Vận tốc lên dốc gấp 2 lần vận tốc đi bằng phẳng nên:

Nếu ko đi lên dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:(60+60:2):2=45(km/h)

Nếu ko đi xuống dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:120:2:2=30(km/h)

Vận tốc trung bình là:(90+45+30):3=55(km/h)

                                          ĐS:55(km/h)

17 tháng 9 2016

Bạn ơi v lên dốc tuỳ thôi ko nhất thiết gấp đôi v bằng phẳng

29 tháng 12 2021

a) Vận tốc của ô tô trên đoạn đường 1 là

\(v=\dfrac{s}{t}=15:1=15\left(kmh\right)\)

b) Vận tốc của ô tô trên đoạn đường 2 là

\(v=\dfrac{s}{t}=0,5:0,25=2\left(kmh\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{15+0,5}{1+0,25}=\dfrac{15,5}{1,25}=12,4\left(kmh\right)\)

20 tháng 12 2021

Quãng đường ô tô đi khi đi dường bằng phẳng là :

Đổi 30 phút = 0,5 h

\(40.0,5=20\left(km\right)\)

Quẫng đường ô tô đi lên dốc là :

Đổi 15 phút = 0,25 h

\(32.0,25=8\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đã đi là :

\(8+20=28\left(km\right)\)

20 tháng 12 2021

đổi 30 phút = 0,5 h, 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường của ô tô trên con đường bằng phẳng là

\(s=v.t=40.0,5=20\left(km\right)\)

Quãng đường của ô tô trên con đường dốc là

\(s=v.t=32.0,25=8\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đã đi trên 2 đoạn đường là

20+8= 28 (km)