Từ trường có thể buộc một hạt mang điện chuyển động theo 1 quỹ đạo tròn.giả sử trong 1 từ trường,một electron có gia tốc hướng tâm là 3,5.10^14m/s2 và vận tốc của nó là 7,25.10^6m/s2.tìm bán kính quỹ đạo của electron
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bay vào từ trường, điện tích q chịu tác dụng của lực Lorenxo \(\overrightarrow{f_L}\perp\overrightarrow{v}\left(gt\right)\)
Lúc này q sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn trong đó lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm \(f_L=F_{ht}\Leftrightarrow qvB=m\dfrac{v^2}{R}\)
\(\Rightarrow qB=\dfrac{mv}{R}\) Từ đây bạn dễ tính được v :D
_Hong Quang_
Năng lượng của electron khi chuyển động trong từ trường tồn tại dưới dạng động năng, vận tốc của electron được xác định từ phương trình:
Bước của đường đinh ốc là:
Độ lớn cảm ứng từ là:
`R=(mv)/(|q|.B) => B=(mv)/(R.|q|)=(9,1 .10^(-31) .10^7)/(|-1,6 .10^(-19)|.0,02) = 2,84.10^(-3) (T)`
Vậy `B=2,84.10^(-3) T`.
\(f_L\) đóng vai trò là lực hướng tâm vì: \(\overrightarrow{f_L}\perp\overrightarrow{v}\)
\(f_L=F_{ht}\Rightarrow qvB=m\dfrac{v^2}{R}\Rightarrow qB=\dfrac{mv}{R}\) từ đây dễ tính được B
q e U = m e v 2 2 f L = F h t ⇔ q e v B = m e v 2 R ⇒ B = 1 R 2 m e U q e = 1 0 , 07 2.9 , 1.10 − 31 .400 1 , 6.10 − 19 = 9 , 636.10 − 4 T .
Chọn A
\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow r=\dfrac{v^2}{a_{ht}}=\dfrac{\left(7,25.10^6\right)^2}{3,5.10^{14}}=\dfrac{841}{5600}=0,15m\)