K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Chọn A

21 tháng 12 2021

câu 1: A

câu 2: C

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn có trong bài ca dao sau:

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

23 tháng 6 2021

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

-Những từ in đậm được rút gọn chủ ngữ

10 tháng 12 2017

- Ý nghĩa lịch sử của trận đánh Tây Kết, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Chương Dương là: làm thất bại âm mưu xâm lược quân Nguyên nền độc lập được giữ vững.

- Ý nghĩa lịch sử của trận phản công ở bến Đông Bộ Đầu: là trận chiến lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, nền độc lập được giữ vững.

31 tháng 10 2021

tác giả nêu trận hàm tử trước vì đó là thắng lợi của ông ấy

10 tháng 9 2019

đây là văn mà

10 tháng 9 2019

chạy tới

10 tháng 9 2019

Chỗ in đậm ấy là chạy tới

~k mik nha~

9 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc

-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy

-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của Bình Định vương Lê Lợi và Bộ thống soái tài ba kết thúc thắng lợi, chấm dứt 21 năm thống trị của chính quyền phong kiến nhà Minh, mở ra một giai đoạn phát triển mới của chế độ quân chủ tập quyền trong lịch sử Việt Nam với vương triều Lê Sơ (1428-1527). 

Đồng thời, khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .

TL
2 tháng 2 2021

Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)

 

    - Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

 

    - Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

 

    - Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động.

 

    - Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

20 tháng 3 2019

Đáp án B
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất của quân ta ở Bắc Kì năm 1873, tướng giặc Gácniê đã bị tử trận