K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Phân tích là nêu tác dụng của các phép tu từ trong các câu sau :

1. Thác bao nhiêu thác cũng qua - Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ:

Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình.

Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức v­ượt qua) để nói lên sức sống và sức vư­ơn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.

2. Thôn Đoài ngoài nhớ thôn

Đông Cau thôn Đoài có nhớ trầu không thôn nào ?

- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông - ng­ười thôn Đoài, ngư­ời thôn Đông (ẩn)
- Ẩn dụ: cau, trầu - chỉ ng­ười đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa (ẩn)

3. Đầu xanh đã tội tình gì

Má hồng đến quả nửa thì chưa thôi

Hoán dụ : Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân

27 tháng 7 2018

1)Ẩn dụ chiếc thuyền và thác
=>Hành trình của con thuyền vượt thác chính là hành trình của dân tộc ta vượt qua những chặng đường chông gai, đầy gian khổ. Hình ảnh con thuyền là hình ảnh tượng trưng cho con thuyền cách mạng của dân tộc. Người cầm lái vĩ đại là Bác Hồ kính yêu đã đưa cách mạng qua bao thử thách gian lao.

2)

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông là hai hình ảnh hoán dụ dùng để chỉ “người thôn Đoài” và “người thôn Đông”. Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài và trầu không thôn nào lại là những ẩn dụ dùng để chỉ những người đang yêu. Hai câu thơ là một lời tỏ tình thú vị. Đích của lời nói tuy vẫn hướng về người yêu. Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình của trai gái đã tạo ra một sự thích thú đặc biệt cho những người tiếp nhận nội dung của câu thơ.

3)Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để chỉ hai lớp người trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trư­ờng hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay chỉ những trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm nhọt, mòn sáo mà còn đem lại niềm vui thích và gợi ra những tình ý sâu xa.

27 tháng 7 2018

Phân tích là nêu tác dụng của các phép tu từ trong các câu sau :

1. Thác bao nhiêu thác cũng qua - Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ: Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình. Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống và sức vươn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.

2. Thôn Đoài ngoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài có nhớ trầu không thôn nào ?

- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông - người thôn Đoài, người thôn Đông (ẩn) - Ẩn dụ: cau, trầu - chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa (ẩn)

3. Đầu xanh đã tội tình gì

Má hồng đến quả nửa thì chưa thôi

Hoán dụ : Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân

27 tháng 7 2018

1)Ẩn dụ chiếc thuyền và thác
=>Hành trình của con thuyền vượt thác chính là hành trình của dân tộc ta vượt qua những chặng đường chông gai, đầy gian khổ. Hình ảnh con thuyền là hình ảnh tượng trưng cho con thuyền cách mạng của dân tộc. Người cầm lái vĩ đại là Bác Hồ kính yêu đã đưa cách mạng qua bao thử thách gian lao.

2)

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông là hai hình ảnh hoán dụ dùng để chỉ “người thôn Đoài” và “người thôn Đông”. Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài và trầu không thôn nào lại là những ẩn dụ dùng để chỉ những người đang yêu. Hai câu thơ là một lời tỏ tình thú vị. Đích của lời nói tuy vẫn hướng về người yêu. Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình của trai gái đã tạo ra một sự thích thú đặc biệt cho những người tiếp nhận nội dung của câu thơ.

3)Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để chỉ hai lớp người trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trư­ờng hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay chỉ những trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm nhọt, mòn sáo mà còn đem lại niềm vui thích và gợi ra những tình ý sâu xa.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 2 2019

a. Từ  "thuyền" được hiểu theo nghĩa đen. Là vật dụng để con người chèo lái, đi lại trên mặt nước, có mui, được thiết kế như hình con thoi và có thể nổi trên mặt nước.

b. Từ "thuyền" được hiểu theo nghĩa bóng. "Thuyền" gắn với những thuộc tính di động, đi đây đó nên được hiểu theo nghĩa ẩn dụ là để chỉ người con trai. (Còn "bến" gắn với thuộc tính cố định, không di chuyển, để chỉ người con gái)

=> Hình ảnh "thuyền" và "bến" thực chất để nói lên sự thủy chung của người con gái khi yêu.

4 tháng 12 2021

a 1.nhiều nghĩa 

2.đồng âm 

 

4 tháng 12 2021

Có câu trả lời rồi còn hỏi nữa làm gì em?

6 tháng 4 2016

 Câu 1:

- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .

- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình 

Câu 2:

-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh

 +Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ

- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .

Câu 3 :

So sánh 

- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi 

- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên 

Nhân hóa 

-  Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ

-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi 

Ẩn dụ 

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Hoán dụ

Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ 
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân 

--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 

6 tháng 4 2016

 1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.

     - Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................

  2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.

     - Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.

  3.    - So sánh :

             + Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ

             + Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.

         - Nhân hóa :

              + Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện

              + Những anh chào mào đởm dáng.

         - Ẩn dụ

              + Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.

              + Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.

          - Hoán dụ :

               + Anh ta là một tay súng trong quân đội.

                + Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung lay, từ lung lay là từ láy.

=> Tác dụng của việc sử dụng từ láy lung lay: thể hiện sự trống trải và khó khăn của một gia đình thiếu vắng đi trụ cột.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Từ lung lay

Tác dụng của việc sử dụng từ lung lay trong bài thơ Đồng chi ý nói đến tấm lòng và ý chí không bị ngả nghiêng snag bên này bên kia mà giữ nguyên một tư thế đứng hiên ngang.

16 tháng 9 2023

Tham khảo
a. Trợ từ chính có tác dụng nhấn mạnh đích xác điểm quan trọng nhất, tập trung sự chú ý của Phi Châu khi nhìn vào mắt sói là con ngươi chứ không phải cái gì khác.

b. Trợ từ chỉ có tác dụng nhấn mạnh phạm vi được hạn định, biểu thị thái độ đánh giá của Sói Lam về cách thức cứu Ánh Vàng: đó là cách duy nhất để cứu Ánh Vàng thoát khỏi toán thợ săn mà không còn cách nào khác nữa.

c. Trờ từ ngay có tác dụng nhấn mạnh ý sự vật ở rất gần là “đầu ngón chân” của mình mà Sói Lam cũng không nhìn thấy khi nó cảm nhận sự tối tăm như một đường hầm bị sập dưới lòng đất trong con mắt của cậu bé Phi Châu.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

-> Việc sử dụng biên pháp tu từ nhân hóa khiến cảnh vật trở nên có hồn hơn. Qua đó nhấn mạnh được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Chiêm Hóa.

Khổ 4:

- Sắc chàm - pha hương.

- Mùa xuân - lạc đường.

-> Phác họa lên bức tranh mùa xuân đầy hấp dẫn, giúp người đọc hình dung ra khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi hơn.

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

câu 8:

a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

câu 9:

a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

câu 12:

a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

0