1 , Cho 10,2 gam nhôm oxit tác dụng hết với 182,5 gam dung dịch axit clohiđric .
a. Tính C% dung dịch đã dùng
b, Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
c, Nếu lượng axit đã cho có nồng độ 20 % thì khối lượng muối thu đc là bao nhiêu ?
2, Cho 4,64 gam oxit sắt tác dụng hết dung dịch axit clohidric 25% .
a. Tính khối lượng dung dịch axit đã phản ứng
b, Tính khối lượng muối thu đc
3, Để trung hòa 784 gam dung dịch H2SO4 25% người ta dùng dung dịch NaOH 20%
a, Tính khối lượng dung dịch NaOH cần
b, Nếu trung hòa lượng axit trên bằng dd Ba(OH)2 30% thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch . Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
nAl2O3= 10,2/102= 0,1(mol)
a) PTHH: Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2O
0,1_______0,6_______0,2_________0,3(mol)
mHCl=0,6.36,5= 21,9(g)
=>mddHCl= (21,9.100)/7,3=300(g)
b) mddsau= mAl2O3 + mddHCl= 10,2+300=310,2(g)
c) mAlCl3= 133,5.0,2=26,7(g)
=>C%ddAlCl3= (26,7/310,2).100=8,607%
Cho 10,8 g FeO t/d vừa đủ với 100g dung dịch axit clohidric
a. Tính khối lượng axít đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit?
b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
Giải:
a) nFeo=10,8/72=0,15
Phương trình hóa học:FeO + 2HCl----->FeCl2+H2O
Theo Phương trình: 1mol 2 mol 1mol
Theo đề bài: 0,15mol 0,3mol 0,15mol
\Rightarrowmhcl=0,3*36,5=10,95g
\Rightarrow C%HCl=mHCl/mDung dich=10,95/100*100=10,95%
b)Từ câu a\Rightarrow mFeCl2=0,15*127=19,05
mdung dich=10,8+100=110,8g
\RightarrowC%FeCl2=19,05/110,8*100=17,19%
PTHH: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
Ta có: n FeO = \(\frac{10,8}{72}\) = 0,15 mol
Theo p.trình: n HCl=2.nFeO = 2.0,15=0,3 mol
\(\Rightarrow\) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95g
\(\Rightarrow\) C% dd HCl = \(\frac{10,95}{100}.100\) = 10,95 %
Theo p.trình: nFeCl2 = nFeO = 0,15 mol
\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g)
mdd FeCl2= 10,8 + 100= 110,8 g
\(\Rightarrow\) C% dd muối = \(\frac{19,05}{110,8}.100\) = 17,19%
a) Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,1---->0,3------->0,1
=> m = 0,1.342 = 34,2 (g)
c) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100\%=24,5\%\)
\(n_{FeO}=\dfrac{10.8}{72}=0.15\left(mol\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(0.15.......0.3.............0.15\)
\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)
\(C\%HCl=\dfrac{10.95}{100}\cdot100\%=10.95\%\)
\(m_{dd}=10.8+100=110.8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)
\(C\%FeCl_2=\dfrac{19.05}{110.8}\cdot100\%=17.19\%\)
nFeO=10.872=0.15(mol)nFeO=10.872=0.15(mol)
FeO+2HCl→FeCl2+H2OFeO+2HCl→FeCl2+H2O
0.15.......0.3.............0.150.15.......0.3.............0.15
mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)
C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%
mdd=10.8+100=110.8(g)mdd=10.8+100=110.8(g)
mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)
C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{204,4}.100\approx9,295\%\\ d.V_{ddHCl}=\dfrac{200}{1,05}=\dfrac{4000}{21}\left(ml\right)=\dfrac{4}{21}\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{4}{21}}=2,1\left(M\right)\)
n H2SO4=\(\dfrac{10\%.490}{2+32+16.4}=0,5mol\)
n Al2O3 =\(\dfrac{10,2}{27.2+16.3}=0,1mol\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
bđ 0,1............0,5
pư 0,1............0,3..................0,1
spu 0 ................0,2................0,1
=> sau pư gồm H2SO4 dư , Al2(S04)3 và H2O
m H2SO4 dư = \(0,2.\left(2+32+16.3\right)=19,6g\)
m Al2(SO4)3 = \(0,1\left(27.2+32.3+16.4.3\right)=34,2g\)
m dd = \(490+10,2=500,2g\)
% Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{500,2}.100\sim6,84\%\)
% H2SO4 dư = \(\dfrac{19,6}{500,2}.100\sim3,92\%\)
\(a.CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CaCl_2}=111.0,2=22,2\left(g\right)\)
Tên muối: Canxi clorua
\(b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 1:
nAl2O3 = \(\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 mol---> 0,6 mol-> 0,2 mol
C% dd HCl = \(\dfrac{0,6\times36,5}{182,5}.100\%=12\%\)
mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
c) mHCl = \(\dfrac{20\times182,5}{100}=36,5\left(g\right)\)
nHCl = 1 mol
Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 mol----------------> 0,2 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al2O3 và HCl:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{6}\)
mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
Bài 2 oxit sắt mấy bạn?