so sánh ; a. \(\sqrt{7}+\sqrt{15}và7\)
b. \(\sqrt{21}-\sqrt{5}và\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
c. \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1và\sqrt{48}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
_ Tác dụng của biện pháp so sánh là: tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt, giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự vịêc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Sáng đó, em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp trên quê hương . Từ sân nhà nhìn về hướng đông , em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt . Ông Mặt trời vẫn giấu mình sau những đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu ông đã thức giấc . Gió thổi nhè nhẹ . Một lát sau ông mặt trời nhỏ một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang t từ nhỏ lên bầu trời cao . Nhuộm chân trời một màu hồng rực , quét sạch tàn dư của bóng đêm . Vạn vật như bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài , hân hoan chào đón nắng mai .Sương đêm đọng trên những chiếc lá cây , lấp lánh giữa ánh nắng mà trời . Tạo thành bức tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên của buổi sáng mai tuyệt vời .
Chỗ trống đầu tiên điền ' quy đồng ' thứ hai điền ' tử số '
So sánh không quy đồng thì:
\(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)
k nha
399 < 1121
Vì : Số 399 nhỏ hơn và có ít các chữ số hơn nên nó nhỏ hơn số 1121
a) Có 7 = 3 + 4 = \(\sqrt{9}+\sqrt{16}\)
mà 7 < 9 => \(\sqrt{7}< \sqrt{9}\)
15 < 16 => \(\sqrt{15}< \sqrt{16}\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
b) Có 21 > 20
=> \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)
=> \(\sqrt{21}-\sqrt{6}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\) (1)
Lại có 5 < 6
=> \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)
=> \(-\sqrt{5}>-\sqrt{6}\)
=> \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{21}-\sqrt{6}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
Vậy \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
c) Có 27 > 25 => \(\sqrt{27}>\sqrt{25}\)
6 > 4 => \(\sqrt{6}>\sqrt{4}\)
=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}\) > \(\sqrt{25}+\sqrt{4}\)
=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}\) > 5 + 2
= >\(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>5+2+1\)
=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>8\)
=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>7\) (vì 8 > 7) (1)
Lại có 49 > 48
=> \(\sqrt{49}>\sqrt{48}\)
=> 7 > \(\sqrt{48}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>\sqrt{48}\)
Vậy \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>\sqrt{48}\)