Cho 5,6g KOH vào 220g dung dịch CuCl2 thu được chất kết tủa và muối
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng chất kết tủa sau phản ứng
c) Tính C% của dung dịch muối sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
b)
$n_{CuCl_2} = 0,01(mol) ; n_{NaOH} = 0,01(mol)$
Ta thấy :
$n_{CuCl_2} : 1 > n_{NaOH} : 2$ nên $CuCl_2$ dư
$n_{CuO} = n_{Cu(OH)_2} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,005(mol)$
$m_{CuO} = 0,005.80 = 0,4(gam)$
c) $V_{dd} = 0,04 + 0,06 = 0,1(lít)$
$n_{CuCl_2\ dư} = 0,01 - 0,005 = 0,005(mol)$
$n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,01(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,005}{0,1} = 0,05M$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,01}{0,1} = 0,1M$
a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c, \(n_{NaOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4.40}{200}.100\%=8\%\)
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{1,35}{135}=0,01(mol)\\ n_{KOH}=\dfrac{28.10}{100.56}=0,05(mol)\\ a,CuCl_2+2KOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2KCl\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \dfrac{n_{CuCl_2}}{1}<\dfrac{n_{KOH}}{2}\Rightarrow KOH\text{ dư}\\ b,n_{CuO}=n_{Cu(OH)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8(g)\)
\(c,n_{KCl}=0,02(mol);n_{KOH(dư)}=0,05-0,01.2=0,03(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,01.98=0,98(g);m_{KCl}=0,02.74,9=1,49(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} C\%_{KCl}=\dfrac{1,49}{1,35+28-0,98}.100\%=5,25\%\\ C\%_{KOH(dư)}=\dfrac{0,03.56}{1,35+28-0,98}.100=5,92\% \end{cases}\)
\(n_{CuCl2}=\dfrac{1,35}{135}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10.28}{100}=2,8\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl|\)
1 2 1 2
0,01 0,05 0,01 0,02
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)
1 1 1
0,01 0,01
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,05}{2}\)
⇒ CuCl2 phản ứng hết , KOH dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuCl2
\(n_{CuO}=\dfrac{0,01}{1}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
c) \(n_{KCl}=\dfrac{0,01.2}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KCl}=0,02.74,5=1,49\left(g\right)\)
\(n_{KOH\left(dư\right)}=0,05-\left(0,01.2\right)=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH\left(dư\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,35+28=29,35\left(g\right)\)
\(C_{KCl}=\dfrac{1,49.100}{29,35}=5,08\)0/0
\(C_{ddKOH\left(dư\right)}=\dfrac{1,68.100}{29,35}=5,72\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)PTHH: ZnCl2+2KOH---->Zn(OH)2+2KCl
b)
mZnCl2=204.10100=20,4(g)ZnCl2=204.10100=20,4(g)
nZnCl2=20,4136=0,15(mol)ZnCl2=20,4136=0,15(mol)
nKOH=112.20%56=0,4(mol)KOH=112.20%56=0,4(mol)
=> 0,15/1 < 0,4/1=> KOH dư
Theo pthh, ta có :
nCu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)Cu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)
mCu(OH)2=0,15.98=14,7(g)Cu(OH)2=0,15.98=14,7(g)
c) m dd sau pư=204+112=316(g)
Theo pthh
nKOH=2nZnCl2=0,3(mol)KOH=2nZnCl2=0,3(mol)
C% KOH=0,3.56326.100%=5,32%0,3.56326.100%=5,32%
nKCl=2nZnCl2=0,3(mol)KCl=2nZnCl2=0,3(mol)
C% KCl=0,3.74,5316.100%=7,07%
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{m_{CuCl2}}{M_{CuCl2}}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ CuCl2 dư , NaOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của đồng (II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2= nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,075 . 98
= 7,35 (g)
b) Số mol dư của dung dịch đồng (II) clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (\(\dfrac{0,15.1}{2}\))
= 0,125 (g)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) clorua
mdư = ndư. MCuCl2
= 0,125 . 135
= 16,875 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng= mCuCl2 + mNaOH - mCu(OH)2
= 250 + 150 - 7,35
= 392,65 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,35.100}{392,65}=1,87\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,875.100}{392,65}=4,3\)0/0
c) Pt : AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bạc nitrat cần dùng
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)PTHH: \(Ba\left(OH\right)+Na_2CO_3\rightarrow2NaOH+BaCO_3\downarrow\)
\(BaCO_3\underrightarrow{t^o}BaO+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\cdot0,2=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,16mol\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,16}{0,4}=0,4\left(M\right)\) (Coi Vdd thay đổi không đáng kể)
b) Theo PTHH: \(n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,08mol\) \(\Rightarrow m_{BaO}=0,08\cdot153=12,24\left(g\right)\)
chẳng hiểu bạn này đi học thì học j nữa
lại còn tick đúng