Bài 1:để điều chế nhôm oxit,người ta đem nung 121,5g nhôm trong 96g khí oxi.Sau khi phản ứng kết thúc kết quart chỉ thu được 204g sản phẩm phản ứng.Điều đó có mẫu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pt hh: 2Mg + O2 = 2MgO
cứ 48g Mg tác dụng hết 32g O2
vay 3g .........................x g ......
x = O2 = 3.32/48 = 2g
hoàn toàn chính xác voi bài cho, k hề mâu thuẫn voi đlbtkl,tui vất vả lắm mới làm dc, cấm sao chép
2Mg+O2->2MgO
nMg=24/24=1mol
nO2=24/32=0,625mol
Ta có: \(\frac{1}{2}< \frac{0.625}{1}\)
=> Oxi dư
Lượng oxi phản ứng là: 24/3.2=16g
Khối lượng thu đc:24+16=40g
Vậy không mâu thuẫn
Oxi dư: 20-16=4g
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)
3) lượng clo thu đc khi điện phân 200g dd NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam sắt?
mNaCl=35,1%. 200= 70,2(g)
nNaCl= 70,2/58,5=1,2(mol)
PTHH: 2 NaCl -đpnc-> 2 Na + Cl2
1,2_____________________0,6(mol)
2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3
0,4___0,6(mol)
nCl2=nNaCl/2= 1,2/2=0,6(mol)
nFe=2/3. nCl2=2/3 . 0,6=0,4(mol)
=> mFe=0,4. 56=22,4(g)
1)Nung hoàn toàn 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Co2 và 13,6g hỗn hợp rắn thể tích khí co2 thu được là A.6,72l B.6l C.3,36l D.10,08l
---
Đặt: nCaCO3=x(mol); nMgCO3=y(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
x________________x_____x(mol)
MgCO3 -to-> MgO + CO2
y_________y______y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=26,8\\56x+40y=13,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> nCO2= x+y=0,1+0,2=0,3(mol)
=> V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
=> CHỌN A
Bạn tách ra từng câu nhé!
Bài 3.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,6428 ----- 0,4285 ( mol )
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,857 0,4285 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)
Bài 4.
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
1 0,75 0,5 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)
b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,5 0,75 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
0,5 0,75 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)
Câu 1
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{32}=0,46875mol\)
2Al+3S\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2S_3\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}=0,125< \dfrac{0,46875}{3}=0,15625\)
\(\rightarrow\)Al hết, S dư
n\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,25}{2}=0,125mol\)
\(m_{Al_2S_3}=0,125.150=18,75g\)
\(n_S\left(pu\right)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375mol\)
\(m_S\left(pu\right)=0,375.32=12g\)
\(m_S\left(dư\right)=15-12=3g\)
-Ta có thể lý giải theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: 6,75+12=18,75\(\Leftrightarrow\)\(m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)( đúng định luật bảo toàn khối lượng)
+ Cách 2: mthu được\(=18,75+3=21,75g=6,75+15\)
Tức là \(m_{Al_2S_3}+m_{S\left(dư\right)}\)=mAl(ban đầu)+mS(ban đầu) (đúng định luật bảo toàn khối lượng)
Câu 2:
3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_3O_4\)
- Áp dụng định luật BTKL ta có:
\(m_{Fe\left(pu\right)}+m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}\)
\(\rightarrow\)\(m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}-m_{Fe\left(pu\right)}=46,4-33,6=12,8g\)
nAl = 4,5 mol
nO2 = 3 mol
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{4,5}{4}>\dfrac{3}{3}\)
\(\Rightarrow\) Al dư
\(\Rightarrow\) mAl2O3 = 2.102 = 204 (g)
\(\Rightarrow\) Không có mâu thuẫn với ĐLBTKL