K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

\(a.Để:\dfrac{1}{\sqrt{1-x}}\) xác định thì :

\(1-x\) ≥ 0 ⇔ x ≤ 1

\(b.Để:\sqrt{x^2+\text{ |}x\text{ |}+1}\) xác định thì :

\(x^2+\text{ |}x\text{ |}+1\) ≥ 0

+) Với : x ≥ 0 thì :

\(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

+) Với : x < 0 , thì :

\(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

KL.....

5 tháng 7 2018

Câu a : x < 1 thui nhé ::v ( nhầm )

28 tháng 7 2023

A) \(\sqrt{25x-25}-\dfrac{15}{2}\sqrt{\dfrac{x-1}{9}}=6+\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-\dfrac{15}{2}\dfrac{\sqrt{x-1}}{3}-\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-\dfrac{5}{2}\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow x-1=16\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

Vậy, x=17

 

A: \(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-\dfrac{15}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{x-1}}{3}=6+\sqrt{x-1}\)

=>5/2*căn x-1-căn x-1=6

=>3/2*căn x-1=6

=>căn x-1=4

=>x-1=16

=>x=17

B:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

b: Sửa đề: \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

=căn x-1+x-căn x+1

=x

a: ĐKXĐ: x=0; x<>1

\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)

b: Sửa đề: P=1/M

P=1/4-x=-1/x-4

Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {5;3}

2 tháng 7 2023

a) ĐKXĐ : \(x\sqrt{x}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

b) \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)

c) Có : \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}\)

Khi đó B = \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}-1=\dfrac{\sqrt{3}-3}{2}\)

2 tháng 7 2023

\(a,\) B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(b,B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-x}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

\(c,x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow B=\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}}-1\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}-\sqrt{2}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) để khử căn dưới mẫu)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{2}}{2}\)

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{1}{2}\)

c: Ta có: P=AB

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{5-x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+4\sqrt{x}+4+5-x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\)

11 tháng 10 2023

1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)

\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)

\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)

\(=-8\sqrt{3}\)

2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:

\(12-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x\le12\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\le3\)

3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Lời giải:

a. Để bt có nghĩa thì $x^2-x+1\geq 0$

$\Leftrightarrow (x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0(*)$ 

$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$ (do $(*)$ luôn đúng với mọi số thực $x$)

b.

Để bt có nghĩa thì $x^2-5\geq 0$

$\Leftrightarrow (x-\sqrt{5})(x+\sqrt{5})\geq 0$

$\Leftrightarrow x\geq \sqrt{5}$ hoặc $x\leq -\sqrt{5}$

c. 

Để bt có nghĩa thì: $-x^2+2x-1\geq 0$

$\Leftrightarrow -(x^2-2x+1)\geq 0$

$\Leftrightarrow x^2-2x+1\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2\leq 0(*)$

Do $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Nên $(*)\Leftrightarrow (x-1)^2=0$

$\Leftrightarrow x=1$

d.

Để bt có nghĩa thì \(\left\{\begin{matrix} x-1\neq 0\\ \frac{-2}{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-1<0\Leftrightarrow x<1\)

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)

b: Để \(A< \dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2023

a) \(x\ge0\)

b) \(x\le0\)

c) \(x\le4\)

d) \(\sqrt{x^2+1}>0\forall x\) => \(x\in R\)

15 tháng 9 2023

a)đẻ \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì

\(\dfrac{x}{3}\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge0\)

b) để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì 

\(-5x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le0\)

c) để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì 

\(4-x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le4\)

d) để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì

\(1+x^2\ge0\forall x\in R\)