Bài 1: Cho 5,7 g hỗn hợp CuO và Al2O3 tan hết trong 150ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng, lượng axit còn dư trung hòa vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng hòa tan.
Bài 2: Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 cho bay ra hỗn hợp gồm 2 khí NO và N2O, biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2
a) Tính số mol mỗi khí tạo ra
b) Tính CM dung dịch axit ban đầu.
Bài 1 :Gọi nCuO=a(mol)
.................nAl2O3=b(mol)
CuO + 2 HCl ➞ CuCl2 + H2O
a...............2a............a.............a.......(mol)
Al2O3 + 6 HCl ➞ 2 AlCl3 + 3H2O
b................6b.............2b..........3b.......(mol)
HCl + NaOH ➞ NaCl + H2O
0.1..........0.1...........0.1......0.1.....(mol)
nNaOH=0.1*1=0.1(mol)
nHCl (ban đầu)=0.15*2=0.3(mol)
nHCl (phản ứng với oxit )= 2a+6b=0.3-0.1=0.2
Mặt khác 80a+102b=5.7
=>a=0.05;b=1/60
%CuO=\(\dfrac{80*0.05}{5.7}*100\)%=70.175%
%Al2O3=100%-70.175%==29.825%
b)CM (CuCl2)=0.05/0.15=0.333M
CM (Al2O3)=(1/60)/0.15=0.111(mol)