cho hình thang ABCD có góc A và góc D vuông, có cạnh AB = 36cm, DC = 45cm, cạnh AD = 40cm. Trên cạnh AD lấy đoạn DM = 10cm. Từ M kẻ đường thẳng // với DC và cắt BC tại N. Tính diện tích tam giác AND và diện tích hình thang ABMN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình thang abcd là
(45+36)×40:2=1620(cm2)
Chiều cao của hình tam giác ABC là
40-10=30(cm)
Diện tình hình tam giác ABN là
36×30:2=540(cm2)
Diện tích hình tam giác ncd là
45×10:2=225(cm2)
Diện tích hình tam giác and là
1620-(540+225)=855(cm)
Đáy lớn của hình thang abnm là
855×2:40=42,75(cm)
Diện tích hình thang abnm là
(36+42,75)×30:2=1181,25(cm2)
ĐS:1181,25cm2
Theo bài ra Cạnh AD=40cm, DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)
Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.
S(ABCD); S(ABM); S(MCD) tính được
S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)
Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).
Theo bài ra Cạnh AD=40cm, DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)
Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.
S(ABCD); S(ABM); S(MCD) tính được
S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)
Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).
Theo bài ra Cạnh AD=40cm, DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)
Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.
S(ABCD); S(ABM); S(MCD) tính được
S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)
Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).