Hỗn hợp A gồm KClO3 , Ca(ClO3)2 , Ca(ClO)2 , CaCl2 và KCl 83,68gam . Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B chỉ gồm CaCl2 , KCl và một thể tíc oxi vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80% . Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dinh K2CO3 0,5M ( vừa đủ ) thu được kết tủa C và dung dịch D . Lượng KCl trog dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A
a. Tính khối lượng kết tủa C ?
b. Tính % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp A ?
Đặt số mol các chất là
\(\begin{matrix}KClO_3&a&mol\\Ca\left(ClO_3\right)_2&b&mol\\Ca\left(ClO\right)_2&c&mol\\CaCl_2&d&mol\\KCl&e&mol\end{matrix}\)
nO2=\(\dfrac{1}{2}\)nH2SO4=0,78 (mol)
BTKL : mA= mB + mO2 => mB =58,72 (g)
Mà trong B nCaCl2= nK2CO3=0,18 (mol) ( B tác dụng vừa đủ 0,18 mol K2CO3 )
=> B gồm \(\begin{matrix}KCl&0,52&mol\\CaCl_2&0,18&mol\end{matrix}\)
BT K : nKCl (D) = 0,52 + 0,18.2 = 0,88 (mol)
Mà lượng KCl trong D nhiều gấp\(\dfrac{22}{3}\) lần lượng KCl trong A
=> 0,88 = \(\dfrac{22}{3}\)e => e = 0,12 mol
BT K : a + e = 0,52 => a = 0,4
a. Khối lượng kết tủa C : mC=mCaCO3=0,18.100=18 (g)
b. %mKCl=\(\dfrac{0,4.122,5}{83,68}.100\%\approx58,56\%\)