Tại sao tiêu chí để xếp một chất thuộc loại oxit nào (oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính, oxit lưỡng tính ) là khả năng tác dụng với axit và kiềm ?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
23 tháng 4 2019
Dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm mà có thể chia oxit thành:
- oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước.
- oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.
- oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ và nước.
⇒ Chọn B
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).
VD: NO,CO,...
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).