K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Tham khảo :

Giải:

a) ddầu = 9 000N/m³
Khối lượng riêng của dầu :
Ddầu = ddầu/10 = 900 kg/m³ = 0,9 g/cm³

Thể tích khối dầu:
Vdầu = mdầu/Ddầu = 72/0,9 = 80 (cm³)

Độ cao của cột dầu trong ống:
hdầu = Vdầu / S = 80/2 = 40 (cm)

Áp suất của dầu tại mặt phân cách giữa dầu và nước trong ống:
pdầu = ddầu.hdầu

Áp suất của nước tại độ sâu x bên ngoài ống:
pnước = dnước.x

Ta có:
dnước.x = ddầu.hdầu
=> x = ddầu.hdầu / dnước = 9 000.40 / 10 000 = 36 (cm)

=> Chệch lệch giữa trong và ngoài ống là:
40 - 36 = 4 (cm)


b) Giả sử ta đổ đầy dầu vào ống như hình vẽ . Xem hình:
http://www.flickr.com/photos/45743353@N0...

Gọi độ cao của dầu trong ống là hdầu = 60 (cm)
Gọi x là độ sâu cuả ống trong nước

Áp suất của nước tại độ sâu x là:
pnước = dnước.x

Áp suất của dầu và nước tại tại mặt đáy của ống là:
pdầu = ddầu.hdầu

Ta có:
dnước.x = ddầu.hdầu
=> x = ddầu.hdầu / dnước = 9 000.60 / 10 000 = 54 (cm)

Vậy đặt ống trồi lên mặt nước 1 khoảng: 60 - 54 = 6 (cm)


c) ► Ê ! Câu c ta lỡ dùng kí hiệu x rồi nên x nhỏ của bé , ta chuyển thành X nha !
Gọi x' là độ sâu cuả ống trong nước ta có:
x' = x - X = 54 - X

Áp suất của nước tại độ sâu x là:
pnước = dnước.x'

Áp suất của dầu và nước tại tại mặt đáy của ống là:
pdầu = ddầu.h'dầu

Ta có:
dnước.x' = ddầu.h'dầu
=> h'dầu = dnước.x' / ddầu = 10 000.(54 - X) / 9 000 = 10.(54 - X)/9 (cm)

Vậy lượng dầu tràn ra là:
mdầu tràn = h'dầu.S.Ddầu = 2.0,9.10.(54 - X)/9 = (108 - 2.X) (g)

Nguồn : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100717184432AAgygZB

8 tháng 8 2021

a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)

chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)

xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh 

ta có : P= PB

<=> dd . hd = dnước . h( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )

<=> 8000.0,25 = 10000. h2

<=> h2 = 0,2 m

=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m

độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m

 

 

8 tháng 8 2021

b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống

PA = PB

=> dd . h = dnước . h3

=> 8000.0,5 = 10000. h3

=> h3 = 0,4 m

vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống

=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m

c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :

Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)

tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) =  \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)

vậy ....

22 tháng 8 2017

Bài giải :

a) Gọi h là chiều cao cột dầu tỏng ống, ta có:

\(m=\dfrac{1}{10}.d.s.h\)

=> \(h=\dfrac{10.m}{d.s}=\dfrac{10.72.10^{-3}}{9000.2.10^{-4}}\)

h = 40.10-2m = 40cm.

Xét áp suất tại A. Gọi x là độ chênh lệch giữa dầu trong ống và măt nước , ta có :

\(p_A=d.h=d_0\left(h-x\right)\)

=> \(x=\dfrac{d_0-d}{d_0}.h=\dfrac{10000-9000}{10000}.40\)

x = 4cm.

Vậy độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu là 4cm.

28 tháng 1 2018

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 1 2018

Khi đổ nước vào trong ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống khi đó áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong xuống phía dưới.