K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Oxit tác dụng với nước là

SO3 + H2O --> H2SO4

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

CaO + H2O --> Ca(OH)2

BaO + H2O --> Ba(OH)2

Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 là

nSO3 + H2SO4 --> H2SO4.nSO3

CaO + H2SO4 --> H2O+ CaSO4

BaO + H2SO4 --> H2O+ BaSO4

Oxit tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

2SO3 + Ba(OH)2 --> BaSO4 + H2O

 

 

15 tháng 6 2018

Cô đã chỉnh sửa một số PTHH sai trên bài làm của em.

Em quan sát lại các PT mà cô đã sửa nhé

10 tháng 10 2021

a, - Những oxit tác dụng với nước:
+ P2O5 + 3H2O--> 2H3PO4
+ Na2O + H2O---> 2NaOH
+ N2O+ H2O---> 2HNO3
+ CuO + H2O---> Cu(OH)2
+ BaO + H2O---> Ba(OH)2
+ K2O + H2O---> 2KOH
+ Fe2O+ 3H2O---> 2Fe(OH)3
+ SO2 + H2O---> H2SO3
b, Những oxit tác dụng với H2SO4
+ Na2O + H2SO4---> Na2SO4 + H2O
+ K2O + H2SO4 ----> K2SO4 + H2O
+ BaO + H2SO4---> BaSO4 + H2O
+ CuO + H2SO4---> CuSO4 + H2O
c, - Tác dụng với dd Ba(OH)2
+ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O
                    Chúc bạn học tốt <3

20 tháng 11 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

20 tháng 11 2021

Thanks ♥️

4 tháng 8 2021

a) Tác dụng được với H2O : Na2O ; SO3 ; P2O5 ; N2O5 ; K2O ; BaO ; CaO

Pt :           Na2O + H2O → 2NaOH

                 SO3 + H2O → H2SO4

                P2O5 + H2O → H3PO4

                N2O5 + H2O → HNO3

                K2O + H2O → 2KOH

               BaO + H2O → Ba(OH)2

                CaO + H2O → Ca(OH)2

b) Tác dụng với H2SO4 : Na2O ; K2O ; BaO ; CaO ; ZnO

Pt :                 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

                       K2O + H2SO→ K2SO4 + H2O

                       BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

                       ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

c) Tác dụng với Ba(OH)2 : SO3 ; SO2 

   Pt :                  SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O

                            SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

 Chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2021

Câu 5 : 

Oxit thỏa mãn là $CO_2,SO_3,P_2O_5,SO_2,N_2O_5$

Đáp án C

Câu 6 : 

Oxit thỏa mãn : $CaO,Li_2O$

Đáp án B

Câu 5: Chọn C  (CO2, SO3, P2O5, SO2, N2O5)

Câu 6: Chọn (CaO) -> Chỉ có 1

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Zn(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. Cu(OH)2,KOH. D. Ca(OH)2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2. D. KOH, Fe(OH)3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba(OH)2, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca(OH)2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2. Ca(OH)2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCl2.

2
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 4: B

18 tháng 8 2022

1B  2B  3A  4B  5D  6D  7C  8A  9B  10A  11B  12C  13C

3 tháng 11 2021

D

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?A. FeO.                             B. MgO.                             C. SO3.                             D. Na2O.Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh làA. P2O5.                             B. Na2O.                             C. CO2.                             D. CuO.Câu 3: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. Công thức của lưu huỳnh đioxit làA. CO.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. FeO.                             B. MgO.                             C. SO3.                             D. Na2O.

Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. P2O5.                             B. Na2O.                             C. CO2.                             D. CuO.

Câu 3: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. Công thức của lưu huỳnh đioxit là

A. CO.                             B. SO3.                             C. CO2.                             D. SO2.

Câu 4: Hòa tan một lượng bột sắt vào dung dịch axit H2SO4 loãng, sau khi bột sắt tan hoàn toàn thu được 0,075 mol H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:

A. 4,2 g                             B. 4,0 g                             C. 2,1 g                             D. 2,0 g

Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 70%                             B. 30%                             C. 10%                             D. 90%

Câu 6: Hoà tan 16,8 g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại đem hoà tan là:

A. Mg                             B. Zn                             C. Pb                             D. Fe

Câu 7: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là
A. 1,20.                             B. 0,72.                             C. 1,08.                             D. 0,90.

Câu 8: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,24.                             B. 5,32.                             C. 4,56.                             D. 3,12.

Câu 9. Khử 39,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp X là:

A. 32 gam Fe2O3; 7,2 gam FeO            B. 16 gam Fe2O3; 23,2 gam FeO.              C. 18 gam Fe2O3; 21,2 gam FeO.                 D. 20 gam Fe2O3; 19,2 gam FeO.

Câu 10: Sục V lít CO2 (điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là

A. 2.24 và 11.2                             B. 5.6 và 1.2                             C. 2.24 và 4.48                             D. 6.72 và 4.48

Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:

A. 8,96                             B. 11,2 hoặc 2,24                             C. 6,72                             D. 13,44

Câu 12: Cho các oxit sau: CO2, SO2, CaO, CuO, Na2O. Số oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước là

A. 5.                             B. 2.                             C. 3.                             D. 4.

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là                             A. 1,12.                             B. 3,36.                             C. 2,24.                             D. 4,48.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 9,84%.                             B. 15,74%.                             C. 19,76%.                             D. 11,36%.

Câu 15: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng

A. dung dịch nước vôi trong.                            B. H2SO4 đặc.                             C. dung dịch BaCl2.                             D. CuSO4 khan.

0
Câu 1: Cho các oxit sau: K2O, Na2O, CaO, BaO, MgO, SO2, SO3, Fe2O3 . Số oxit tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là A. 1                                        B. 2                                          C. 3                                         D. 4Hãy viết các phương trình đó ?Câu 2: Trong số các chất Cu(OH)2 , NaOH, Na2CO3, NaCl, BaSO4 , CaCO3, Ca3(PO4)2, Fe2(SO4)3. Số chất tan được trong nước làA. 5                                         B....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các oxit sau: K2O, Na2O, CaO, BaO, MgO, SO2, SO3, Fe2O3 . Số oxit tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là

 A. 1                                        B. 2                                          C. 3                                         D. 4

Hãy viết các phương trình đó ?

Câu 2: Trong số các chất Cu(OH)2 , NaOH, Na2CO3, NaCl, BaSO4 , CaCO3, Ca3(PO4)2, Fe2(SO4)3. Số chất tan được trong nước là

A. 5                                         B. 2                                          C. 3                                         D. 4

Câu 3: Cho hỗn hợp Fe, FeCO3 , Na2SO4  tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khí tạo thành là sau phản ứng là

A. H2                                       B. H2, CO2                               C. SO2, H2, CO2                      D. CO2

Câu 4: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng ?

A. MgCl2   +  CuSO4 →                                                          B. AgNO3   +   MgCl2 →        

C. Cu   +   ZnCl2                                                                      D. Na2SO4   +   KOH   →      

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh ?

A. HNO3, H2SO4                     B. HCl, NaOH, Na2SO4          C. NaOH, Ca(OH)2                 D. KNO3

Câu 6: Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2?

A. dd H2SO4                           B. dd Na2SO4                         C. dd NaOH                           D. dd NH4NO3

Câu 7: Cho các dung dịch muối NaCl, FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2 . Chọn câu đúng

A.  Có 3 dung dịch tác dụng với HCl.                                      B.  Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

C.  Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.                                   D.  Có 3 dung dịch tác dụng với NaOH.

Câu 8: Hòa tan  41,2 gam hỗn hợp gồm CaCO3 Na2CO3 theo tỉ lệ mol 1:1  trong dung dịch HCl dư thu được  khí X . Thể tích khí X ở đktc là

A. 8,96lit                                  B. 6,72 lít                                 C. 4,48lit                                  D. 17,92lit

Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp CuO và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 224ml khí H2(đktc), dung dịch X . Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được 2,86 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 13,92g                                 B. 3,24g                                   C. 2,16g                                   D. 15,34g

Câu 10: Cho 200 ml dung dịch ( H2SO4 0,2M và K2SO4 0,1M ) phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 0,2M . Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần để thu được kết tủa lớn nhất là

A. 300ml                                  B. 200ml                                  C. 150ml                                  D. 250ml

0
7 tháng 3 2022

Oxit axit + Nước ----> Axit

Oxit bazo + Nước -----> Bazo

Oxit axit + Bazo ------> Muối + Nước

Oxit bazo + Axit ------> Muối + Nước

\(Tácdụngvới:\\ -H_2O\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ -H_2SO_4\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ -KOH\\SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch...
Đọc tiếp

Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:

a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư

b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư

h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước

Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:

a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

1
29 tháng 11 2018

câu 1:

a. KOH + SO2 → KHSO3

b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2

e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O

f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2

g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4

h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4

j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4