K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

-Trình tự mạch còn lại:

T-G-X-X-A-G-X-A-A-T-T-G-X-T-A-X-A-A-T-T-X-G-G-T-A-T-X-G-A-T

-N=60(nu)

Số nu mtcc để gen nhân đôi 3 lần là:

Nmtcc = (23 -1).Ngen= 7.60=420(nu)

12 tháng 6 2018

Giải:

Trình tự mạch còn lại:

T-G-X-X-A-G-X-A-A-T-T-G-X-T-A-X-A-A-T-T-X-G-G-T-A-T-X-G-A-T

N=60(nu)

Số nu mtcc để gen nhân đôi 3 lần là:

Nmtcc = (23 -1).Ngen= 7.60=420(nu)

Vậy ...

9 tháng 10 2018

Đáp án B

5BU tạo đột biến gen theo cơ chế: A-T   => A-5BU =>  G-5BU => G - X

 

Như vậy 5BU làm phát sinh đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X sau ít nhất 3 lần nhân đôi ADN.  

7 tháng 9 2017

Đáp án : A

Đột biến gen do 5-BU thường phát sinh qua 3 lần nhân đôi

A – T    → A – 5-BU  →  G – 5-BU   →  G – X

30 tháng 12 2018

Đáp án : B 

Diễn biến cơ chế đột biến thay thế cặp nucleotit

 

=> Cần phải trải qua ít nhất 2 lần

13 tháng 12 2016

1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)

2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài

=> chọn D

3. A + T= 1200

2A + 3G= 3075

=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676

=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu

G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu

13 tháng 12 2016

cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy

23 tháng 12 2019

Đáp án D.

Chỉ có (1) đúng.

Giải thích:

(1) đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nu chỉ làm thay đổi một bộ ba của mARN, do đó ít gây hậu quả cho sinh vật. Đột biến dạng mất hoặc thêm một cặp nu làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen, vì vậy thường gây hậu quả nghiêm trọng.

(2) sai. Vì các gen khác nhau thì tầng số đột biến khác nhau.

(3) sai. Vì bazơ nitơ trở thành dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nu chứ không phải là đột biến mất hoặc thêm cặp.

(4) sai. Vì đột biến mất 1 cặp nu chỉ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến đến cuối gen chứ không làm mất bộ ba

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1)

(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau

(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit

(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN 

23 tháng 11 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1)

(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau

(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit

(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN

1 tháng 9 2019

            Đáp án : C

             Gen nhân đôi 5 lần thì số phân tử AND được tạo ra sẽ là :

             2  = 32

Số gen  con đột biến sẽ là : 32 : 2 – 1 = 15

12 tháng 1 2018

Đáp án D.

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.

Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

12 tháng 8 2017

Đáp án D.            

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.

Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.