Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: Cl, SO4, NO3, CO3, của các kim loại: Ba, Mg, K, Pb
a/ Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào
b/ Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau:
\(Ba\) và sunfat,\(Ba\) và cacbonat,\(Mg\) và cacbonat,\(Pb\) và clorua,\(Pb\) và sunfat,\(Pb\) và cabonat
Vậy mỗi ống chứa các dd; \(K_2CO_3,Pb\left(NO_3\right)_2,MgSO_4,BaCl_2\)
b.
Nhỏ dd \(HCl\) vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp)
- \(K_2CO_3 \) có khí không màu
- \(Pb\left(NO_3\right)_2\) có kết tủa trắng
\(K_2CO3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O\)
\(Pb\left(NO_3\right)_2+2HCl->PbCl_2+2HNO_3\)
Nhỏ \(NaOH\) vào 2 dung dịch còn lại
- \(MgSO_4\) kết tủa trắng
- Còn lại là \(BaCl_2\)
\(MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Tham khảo nhé !
a,
Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.
Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2
b,
Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).
- K2CO3 có khí không màu.
- Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.
K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O
Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3
Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.
- MgSO4 kết tủa trắng.
- Còn lại là BaCl2
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
chỗ kia là không trùng kim loại lẫn gốc axit chứ không phải là dùng
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, AgNO3, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Ag đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3,AgNO3, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: AgNO3, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: AgNO3:
NaCl + AgNO3-> AgCl2↓ + NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 +BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
a. Các dd lần lượt là BaCl2; MgSO4; AgNO3;K2CO3
b. Trích mẫu thử, cho dd HCl vào các mẫu thử
+ Xuất hiện bọt khí: K2CO3
+ Kết tủa: AgNO3
+ Không ht: BaCl2 và MgSO4
- Tiếp tục cho dd Ba(NO3)2 vào nhóm không ht
+ Kết tủa: MgSO4
+ Không ht: BaCl2
\(PTHH:K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\)
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
a)
- Vì Ba, Mg, Pb đều kết tủa với CO3 nên muối tan CO3 là :K2CO3
- Vì Ba và Pb đều kết tủa với SO4 nên muối tan SO4 là: MgSO4
- Vì Pb kết tủa với Cl nên muối tan Cl là: BaCl2
- Còn lại muối kia là: Pb(NO3)2
b) -Dùng HCl cho vào:
+ có khí bay lên là K2CO3: K2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+CO2+H2O
+ Có kết tủa trắng là Pb(NO3)2: Pb(NO3)2+2HCl\(\rightarrow\)PbCl2+2HNO3
+ Không hiện tượng là BaCl2 và MgSO4
- Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại:
+có kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
+ không hiện tượng là MgSO4