K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Bài làm:

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường là:

I0 = \(\dfrac{P_đ}{U_đ}\) = \(\dfrac{180}{120}\) = 1,5A

Điện trở của đèn là:

R0 = \(\dfrac{P_đ^2}{U_đ}\) = \(\dfrac{180^2}{120}\) = 270Ω

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

⇒Cường độ dòng điện mạch chính là:

I = y.I0

Theo định luật Ôm cho mạch kín:

I = \(\dfrac{E}{R+r}\)

⇔ y.I0 = \(\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r}\)

⇒ xR0I0 + yI0.r = E

⇔ 120x + 180y = 150

⇔ 4x + 6y = 5 (1)

Dùng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

4x + 6y ≥ \(\sqrt{5xy}\)

Số đèn tổng cộng là: N = xy

\(\sqrt{5N}\) ≤ 5

hay N ≤ 5

⇒ Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là: N = 5.

Vậy số đèn có thể lắp tối đa là 5 bóng đèn.

27 tháng 5 2018

R=U^2/P=80 chứ ạ?

22 tháng 4 2016

a.

Đ1 Đ2 V1 V2 V A k

b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2

--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)

c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1

Vôn kế V chỉ 3V,

Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V

Ampe kế  chỉ 0A

Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

14 tháng 12 2015

a. Sơ đồ mạch điện

U Đ B

Điện trở bóng đèn: \(R_đ=\frac{U_đ^2}{P_đ}=\frac{220^2}{100}=484\Omega\)

Điện trở bàn là: \(R_b=\frac{U_b^2}{P_b}=\frac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Bóng đèn và bàn là mắc song song nên điện trở tương đương là: \(R_{tđ}=\frac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\frac{484.48,4}{484+48,4}=44\Omega\)

b. Công suất của cả hệ: \(P=\frac{U^2}{R_{td}}=\frac{220^2}{44}=1100W=1,1kW\)

Điện năng tiêu thụ của mạch điện: \(Q=P.t=1100.3600=3960000J\)

Tính theo kWh: \(Q=P.t=1,1kW.1h=1,1kWh\)

14 tháng 12 2015

batngo

22 tháng 4 2016

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

9 tháng 5 2017

Phải có kí hiệu nữa chứ bạn :)

18 tháng 12 2017

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 1 = 220 2 cos 100 π t  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

16 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Quạt được mắc vào nguồn điện  u 1   =   1100 2 cos 100 πt   V

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 2   =   220 2 cos 100 πt   V  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

23 tháng 12 2020

Điện trở của bóng đèn là:

 \(P=\dfrac{U^2}{R}\rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

9 tháng 12 2018

Đáp án C

Ta có biểu thức :

Cường độ dòng điện hiệu dụng :

Điện trở của quạt :

 

Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là :

 

Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì :