K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì là lớp dưới nên em chỉ biết làm thế này thoy :((((

Ta xét ba trường hợp với mọi a :

+) a = 0 => a8 - a5 + a2 - a + 1 = 1 > 0 ( đúng )

+) a > 0 => a8 ; a5 ; a2 ; a đều lớn hơn 0

Vì a8 > a5 ; a2 > a

=> a8 - a5 + a2 - a > 0

=> a8 - a5 + a2 - a + 1 > 1 > 0 ( đúng )

+) Với a < 0 => a8 > 0 ; a5 < 0 ; a2 > 0 ; a < 0 

=> a8 - a5 > 0 ( do a5 < 0 và a8 > 0) và a2 - a > 0 ( do a2 > 0 ; a < 0 )

=> a8 - a5 + a2 - a + 1 > 0

Từ 3 trường hợp trên => a8 - a5 + a2 - a + 1 luôn lớn hơn 0 với mọi a

12 tháng 9 2021

a8 - a5 + a2 - a + 1

= a.a7 - a.a4 + a.a - a + 1

= a.(a7- a+ a - a) + 1

= a.a3+1

--> a8 - a5 + a2 - a + 1 > 0.

Mình cũng không chắc, thông cảm nhé~

Học tốt nhaa~~

27 tháng 5 2018

TH1: Tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10 thì bài toán giải quyết xong

TH2:Không tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10

Xét 10 tổng:

S1=a

S2=a+a1

....

S10=a+a1+...+a9

10 tổng trên chia 10 dc 10 số dư

1 tổng khi chia cho 10 đc 9 khả năng dư từ 1 đến 9

Mà 10 chia 9 =1 dư1

Theo nguyên lý Dirichlet thì tồn tại ít nhất 1+1=2 tổng có cùng số dư khi chia 10

Tức là hiệu 2 tổng chia hết cho 10

Giả sử 2 hiệu đó là Sm và Sn (m,n thuộc N*; m,n _<10; m>n)

Ta có Sm-Sn chia hết cho 10

=> a+a1+..+am-a-a1-..-an chia hết cho 10

=> a(n+1) +a(n+2) +... am chia hết cho 10

Vậy đpcm

6 tháng 4 2021

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-a_1\right)\left(x-a_3\right)\left(x-a_5\right)+\left(x-a_2\right)\left(x-a_4\right)\left(x-a_6\right)\)

\(f\left(a_1\right)=\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_1-a_6\right)< 0\)

\(f\left(a_2\right)=\left(a_2-a_1\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_5\right)>0\)

\(f\left(a_4\right)=\left(a_4-a_1\right)\left(a_4-a_3\right)\left(a_4-a_5\right)< 0\)

\(f\left(a_6\right)=\left(a_6-a_1\right)\left(a_6-a_3\right)\left(a_6-a_5\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có nghiệm thuộc các khoảng \(\left(a_1,a_2\right);\left(a_2,a_4\right);\left(a_4,a_6\right)\)

mà bậc cao nhất của f(x) là 3 nên f(x) có tối đa 3 nghiệm

=> dpcm

5 tháng 6 2019

trần hữu tuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Minh Thương Phùng Hà ChâuNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưHồ Hữu PhướcVõ Đông Anh TuấnGia Hân Ngô

6 tháng 6 2019

MA là gì

7 tháng 2 2019

Vì: a1,a2,....,a5 chỉ nhận các giá trị 1 hoặc -1

nên: a1a2,a2a3,....,a5a1 chỉ nhận các giá trị như zệ

S=0. khi đó số số hạng -1 bằng 1

mà tổng trên có 5 số hạng ko chia hết cho 2 (vô lí)

Vậy............................. =))

5 tháng 7 2017

CTDC: \(FeCl_n\left(\dfrac{1,27}{56+35,3n}\right)+AgNO_3\rightarrow AgCl\left(0,02\right)+Fe\left(NO_3\right)_2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_n}=\dfrac{1,27}{56+35,5n}\left(mol\right)\\n_{AgCl}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,27n}{56+35,5n}=0,02\)

\(\Rightarrow n=2\Rightarrow A_3:FeCl_2\)

Các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10 ứng với PTHH sau:

A1 + A2 ===> A3 + A4

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

A3 + A5 ===> A6 + A7

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

A6 + A8 + A9 ===> A10

\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

A10 ===> A11 + A8 (đktc: nung nóng )

\(2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)

A11 + A4 ===> A1 + A8

\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

25 tháng 9 2016

toi khong biet toi dang nho cac ban giai do ma