tra loi cau hoi trong sgk trang 20 lich su 8 y 1 cau 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm việc nhiều hơn, lương thấp,... dễ bóc lột hơn chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức
Câu 1. a) Đọc các kí hiệu :
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
TRẢ LỜI
a) Đọc các kí hiệu :
• : thuộc
• : không thuộc
• ;: nằm trong
• : tập hợp rỗng
• : giao của hai tập hợp
b) Ví dụ cho các tập hợp
A = {3, 4, 5, 6} ; B = {4, 5} ; C = {5, 6, 7, 8} ; D = {a, b}
Câu 2. Viết các công thức về lũy thừa vđi sô' mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
TRẢ LỜI
• Các công thức:
* Định nghĩa lũy thừa :
* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số am.an = am+n (m, n N)
* Chia hai lũy thừa cùng cơ số am : an = am-n (a # 0 ; m n N và ,m > n)
* Lũy thừa của lũy thừa (am)n = am.n (m, n N)
• Ví dụ * 25 = 2.2.2.2.2
* 43 47 = 43+7 = 410
* (- 35)3 = - 35-3 = - 315
* Qui ước a0 = 1 (a # 0)
Ví dụ 3x0 = 3.1 = 3 (với X # 0)
Câu 3 So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
TRẲ LỜI
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Sry bn vì cái hình 1,2,3 mk lm hơi to nên hình 3 bn hk nhìn thấy thông cảm nhé.Có cần mk lm lại cái hình 3 hk,mk lm lại cho???
neu dung ca 20 cau thi so diem thi sinh do nhan duoc so diem la:
20 * 10 = 200 ( diem )
so diem tang len la :
200 - 80 = 120 ( diem )
moi lan thay mot cau tra loi dung bang mot cau tra loi sai thi so diem giam di la :
10 + 5 = 15 ( diem )
vay so cau thi sinh do tra loi sai la :
120 / 15 = 8 ( cau )
so cau thi sinh do tra loi dung la :
20 - 8 = 12 ( cau )
hê hê ha ha
NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Vai trò của du lịch:
Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nước. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Mạng lưới du lịch đã được thiết lập ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch là điều không thể phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm của du lịch. Nhu cầu của du khách bên cạnh việc tiêu dùng các hàng hoá thông thường còn có những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn…
Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi của đất nước. Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó. Ngược lại, phần chi ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở nước ngoài. Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hoá, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa…
Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyết vấn đề việc làm. Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao động. Du lịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội.
Du lịch Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rất nhiều cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Tốc độ tăng trưởng hơn 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dân tộc ở các nước xung quanh vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói trên kéo dài mãi cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc.
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
Câu này hả: vì sao vào giữa thế kỉ 19, Anh đẩy mạnh sản xuất gang,thép và than đá?
Trả lời :
Vì máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi cần nhiều gang, thép và than đá.
Trả lời:
- Giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá vì:
+ Nhu cầu gang, thép dùng cho chế tạo máy móc và đường sắt tăng lên.
+ Đẩy mạnh khai thác than đá sử dụng cho máy hơi nước.