Xác định nồng độ phần trăm của các dd trong các th sau :
a.Pha thêm 20g nước vào 80g dd muối ăn có nồng độ 15%
b.Trộn 200g dd muối ăn có nồng độ 20% với 300g dd muối ăn có nồng độ 5%
c.Trộn 100g dd NaOH a% với 50g dd NaOH 10% được dd NaOH 7.5%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mNaCl = 80.0,15 = 12 gam
Khối lượng dd sau trộn: 20 + 80 = 100 gam
➝ C% = \(\dfrac{12.100}{100}=12\%\)
b) Trong dd 20%: mNaCl = 200.0,2 = 40 gam
Trong dd 5%: mNaCl = 300.0,05 = 15 gam
Khối lượng chất tan sau trộn: mNaCl = 40 + 15 = 55 gam
Khối lượng dung dịch sau trộn: 200 + 300 = 500 gam
➝ C% = \(\dfrac{55.100}{500}=11\%\)
c) Làm tương tự ý b
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
a) \(m_{NaCl}=80\times15\%=12\left(g\right)\)
\(m_{ddNaCl}mới=20+80=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{12}{100}\times100\%=12\%\)
b) \(m_{NaCl.20\%}=200\times20\%=40\left(g\right)\)
\(m_{NaCl.5\%}=300\times5\%=15\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}mới=40+15=55\left(g\right)\)
\(m_{ddNaCl}mới=200+300=500\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{55}{500}\times100\%=11\%\)
c) \(m_{H_2SO_4.10\%}=100\times10\%=10\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4.25\%}=150\times25\%=37,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}mới=10+37,5=47,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}mới=100+150=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}mới=\frac{47,5}{250}\times100\%=19\%\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
a) \(D_1=20g\)
\(D_2=80g\)
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{20}{80}=\frac{15-C\%}{C\%}\rightarrow C\%=12\%\)
b) \(D_1=200\left(g\right)\)
\(D_2=300\left(g\right)\)
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{200}{300}=\frac{C\%-5}{20-C\%}\rightarrow C\%=11\%\)
c) \(D_1=100\left(g\right)\)
\(D_2=150\left(g\right)\)
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{100}{150}=\frac{25-C\%}{C\%-10}\rightarrow C\%=19\%\)
\(\dfrac{m_1}{m_2}\) = \(\dfrac{C_2-C}{C-C_1}\)<=> \(\dfrac{50}{50}\) = \(\dfrac{20-C}{C-5}\)
=> C = 12,5 %
Khối lượng chất tan trong dd 1
mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam
- Khối lượng chất tan trong dd 2
mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam
- Khối lượng chất tan trong dd 3
mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam
- Khối lượng dd 3
mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam
- Nồng độ phần trăm của dd 3:
C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)
=12,5 %
a,
\(m_{ct\left(mu\text{ối}\right)}=\dfrac{80.15}{100}=12\left(g\right)\)
\(=>C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%\)
b, Áp dụng quy tắc đường chéo :
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{C_1-C}{C-C_2}\)
\(=>\dfrac{200}{30}=\dfrac{\left|20-C\right|}{\left|C-5\right|}\)
=> C = 2,35 %
đề câu b sai òi mk nghĩ 300g mới đúng
c ,
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có :
\(=>\dfrac{150}{100}=\dfrac{\left|25-C\right|}{\left|C-10\right|}>C=-20\%\)
vãi để dấu GTTĐ mà vẫn âm
chả hiểu
Bài 1:
a, Hiện tượng: Có khí mùi hắc thoát ra.
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=100.24,5\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,25.126}{200}.100\%=15,75\%\)
c, Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ m dd sau pư = 200 + 100 - 0,25.64 = 284 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,25.142}{284}.100\%=12,5\%\)
Bài 2:
a, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
b, Ta có: \(m_{BaCl_2}=200.20,8\%=41,6\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{MgSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{12\%}=200\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 200 + 200 - 0,2.233 = 353,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{353,4}.100\%\approx5,38\%\)
Mk làm sai bài kia nhé, sửa lại:
Gọi nồng độ mưối trong dung dịch I là x (%)
Vì nồng độ mưối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ mưối trong dung dịch II là 20 % nên nồng độ muối trong dung dịch II là x-20 (%)
\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{x-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là:
45-20=25(%)
\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{1-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 45-20=25(%)
a, mct = \(\dfrac{15\cdot80}{100}\)= 12 (g)
C% = \(\dfrac{12}{80+20}\)* 100 = 12%
b, áp dụng quy tắc đương chéo:
m1= 200g có C%=20%↓ C-5
C%➚
m2=300g có c% =5%➚ 20-C
ta có:
\(\dfrac{200}{300}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{C-5}{20-C}\)⇒2.(20-C)=3.(C-5)
Giải pt ta được C=11%
a, mct = 15⋅8010015⋅80100= 12 (g)
C% = 1280+201280+20* 100 = 12%
b, áp dụng quy tắc đương chéo:
m1= 200g có C%=20%↓ C-5
C%➚
m2=300g có c% =5%➚ 20-C
ta có:
200300200300=2323=C−520−CC−520−C⇒2.(20-C)=3.(C-5)
Giải pt ta được C=11%