Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8 cm
a) Cm : \(\Delta\)HBA \(\sim\) \(\Delta\)ABC
b) Tính BC, AH, BH
c) Cm: AH\(^2\) = HB.HC
d) Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC
Cm AI.AB = AK.AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:
góc B chung
góa AHB = góc CAB = 900
suy ra: tgiac HBA ~ tgiac ABC (g.g)
b) Áp dụng Pytago ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> BC2 = 62 + 82 = 100
=> BC = 10
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
AB . AC = BC .AH
=> 6 . 8 = 10 . AH
=> AH = 4,8
AB2 = BH . BC
=> 36 = BH . 10
=> BH = 3,6
d) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
AI . AB = AH2; AK . AC = AH2
suy ra: AI.AB = AK.AC
p/s: lần sau đăng bài bạn chọn cho đúng trình độ của lớp nha, như vậy người làm sẽ chọn cách phù hợp với khối đó
`a)` Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `\hat{B}+\hat{C}=90^o`
Xét `\triangle ABH` vuông tại `H` có: `\hat{B}+\hat{A_1}=90^o`
`=>\hat{C}=\hat{A_1}`
Xét `\triangle ABC` và `\triangle HBA` có:
`{:(\hat{C}=\hat{A_1}),(\hat{B}\text{ là góc chung}):}}=>\triangle ABC` $\backsim$ `\triangle HBA` (g-g)
`b)` Ta có: `BC=HB+HC=4+9=13(cm)`
Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `AH` là đường cao
`@AH=\sqrt{BH.HC}=6 (cm)`
`@AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{13}(cm)`
Ta có: `\hat{DEA}=\hat{ADH}=\hat{AEH}=90^o`
`=>` Tứ giác `AEHD` là hcn `=>DE=AH=6(cm)`
`c)` Xét `\triangle AHB` vuông tại `H` có: `HD \bot AB=>AH^2=AD.AB`
Xét `\triangle AHC` vuông tại `H` có: `HE \bot AC=>AH^2=AE.AC`
`=>AD.AB=AE.AC`
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
AH=6*8/10=4,8cm
BH=6^2/10=3,6cm
CH=10-3,6=6,4cm
c: ΔACB vuông tại A
mà AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
d: ΔAHB vuông tại H có HI vuông góc AB
nên AI*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên AK*AC=AH^2=AI*AB
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=AB\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
BH=3,6(cm)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)
a: ΔAHB vuông tại H
=>\(AB^2=BH^2+AH^2\)
=>\(AH^2+5,4^2=9^2\)
=>\(AH^2=9^2-5,4^2=51,84\)
=>AH=7,2(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
=>\(BC\cdot5,4=9^2=81\)
=>BC=15(cm)
BH+CH=BC
=>CH+5,4=15
=>CH=15-5,4=9,6(cm)
ΔAHC vuông tại H
=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC^2=9,6^2+7,2^2=144\)
=>AC=12(cm)
b:
Sửa đề: \(AH^3=BC\cdot BE\cdot CF\)
Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(CF\cdot CA=CH^2\)
=>\(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=HB\cdot HC\)
Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao
nên \(CF\cdot CA=CH^2;AF\cdot AC=AH^2\)
=>\(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)
\(BC\cdot BE\cdot CF=BC\cdot\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(=\dfrac{BC}{AB\cdot AC}\cdot BH^2\cdot CH^2\)
\(=\dfrac{BC}{AH\cdot BC}\cdot AH^4\)
\(=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)
c: \(AE\cdot AB=AH^2\)
=>\(AE\cdot9=7,2^2\)
=>\(AE=\dfrac{7.2^2}{9}=5,76\left(cm\right)\)
\(AE\cdot AB=AH^2\)
\(AF\cdot AC=AH^2\)
Do đó: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB
=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AE}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{5.76}{12}\right)^2=\dfrac{144}{625}\)
=>\(S_{AEF}=\dfrac{144}{625}\cdot S_{ACB}=\dfrac{144}{625}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot9=12,4416\left(cm^2\right)\)
a) xét tam giác ( k biết ghi kí hiệu trên này :v) ABC và tam giác HBA có
góc B chung ( kí hiệu góc nhé :D)
góc A = góc BHA = 90 độ ( gt) kí hiệu nhé
Nên tam giác ABC ~ tam giác HBA (g .g) mình ms làm dc câu A thôi :v
TỰ VẼ HÌNH NHA
a) xét tám giác ABC và tam giác HBA
góc A= góc H (=90 độ)
góc A :chung
=> tam giác ABC ~ tam giác HBA (g-g)
a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)
a.
Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:
góc H = A= 90o
góc B chung
Do đó: tam giác HBA~ABC(g.g)
b.
Ta có tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 62 + 82
=> BC = 10 (cm)
Ta có tam giác HBA~ABC
=> \(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow HA=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8cm\)
Tam giác ABH vuông tại H
=> AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = AB2 - AH2
=> BH2 = 62 - 4,82
=> BH2 = 3,6 cm
c. Xét tam giác HBA và tam giác HAC có:
góc H = 90o
góc HBA = HAC ( cùng phụ góc C)
Do đó: tam giác HBA~HAC( g.g)
=> \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\Rightarrow AH.AH=HB.HC\)
d.
Ta có:
góc I = K = A = 90o
=> AIHK là hình chữ nhật
=> IH = AK; IA = HK
Ta có tam giác HBA~ABC
=> \(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\) hay \(\dfrac{IK}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)
Xét tam giác IBH và tam giác ABC có:
góc I = A = 90o
góc B chung
Do đó: tam giác IBH~ABC (g.g)
=> \(\dfrac{IH}{AC}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow IH=\dfrac{BH.AC}{BC}=\dfrac{3,6.8}{10}=2,88\)
HC = 10 - HB = 10- 3,6 = 6,4 (cm)
Xét tam giác KHC và tam giác ABC có:
góc K = A = 90o
góc C chung
Do đó: tam giác KHC~ABC (g.g)
=> \(\dfrac{KH}{AB}=\dfrac{HC}{BC}\Rightarrow KH=\dfrac{AB.HC}{BC}=\dfrac{6.6,4}{10}=3,84\) (cm)
Ta có:
\(\dfrac{IH}{KH}=\dfrac{2,88}{3,84}=\dfrac{3}{4};\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{IH}{KH}=\dfrac{AB}{AC}\)
mà \(\dfrac{IH}{KH}=\dfrac{AK}{AI}\Rightarrow\dfrac{AK}{AI}=\dfrac{AB}{AC}\)
=> AI.AB = AK.AC
bạn tự vẽ hình......
a) Xét \(\Delta\)HBA và \(\Delta\)ABC có:
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{B}\) là góc chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)HBA đồng dạng vs \(\Delta\)ABC
b) Trong \(\Delta\)ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 100
\(\Rightarrow\) BC = 10(cm)
Vì \(\Delta\)HBA đồng dạng vs \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Trong \(\Delta\)HAB vuông góc tại H có:
BH2 = AB2 - AH2 (suy ra từ định lý pytago)
= 62 - 4,82
= 12.96
\(\Rightarrow\) BH = 3,6 (cm)
c) Xét \(\Delta\)HAC và \(\Delta\)ABC có:
\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{C}\) là góc chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)HAC đồng dạng vs \(\Delta\)ABC
Mà \(\Delta\)HBA đồng dang vs \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)HAC đồng dạng vs \(\Delta\)HBA
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{HC}{AH}\)
\(\Rightarrow\) AH2 = HB.HC
d) Vì \(\Delta\)HBA đồng dạng với \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\) (2 góc tương ứng)
Hay \(\widehat{HAI}=\widehat{BCA}\)
Vì tứ giác AKHI có:
\(\widehat{A}=\widehat{K}=\widehat{I}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\) AKHI là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\) (t/chất)
Mà \(\widehat{HAI}=\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{KIA}=\widehat{BCA}\)
Xét \(\Delta\) AKI và \(\Delta\)ABC có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\widehat{KIA}=\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AKI đồng dạng vs \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)
\(\Rightarrow\) AB.AI = AC.AK
a. Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{B}\left(chung\right)\)
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)
Do đó: \(\Delta HBA\infty\Delta ABC\left(g-g\right)\)
b. Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
hay \(6^2+8^2=BC^2\)
=> \(\sqrt{BC}=\sqrt{100}\)
=> BC = 10cm
Vì \(\Delta HBA\infty\Delta ABC\left(cmt\right)\)
=> \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)
hay \(\dfrac{AH}{8}=\dfrac{6}{10}\)
=> AH = 4,8 cm
Vì \(\Delta ABH\) vuông tại H
=> \(BH^2+AH^2=AB^2\)
hay \(BH^2=6-4,8\)
=> BH = 1,2 cm
c. Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{C}\left(chung\right)\)
Do đó: \(\Delta ABC\infty\Delta HAC\left(g-g\right)\)
Mà \(\Delta HBA\infty\Delta ABC\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta HAC\infty\Delta HBA\)
=> \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{HC}{AH}\)
hay \(AH^2=HB.HC\)