có 2 quả cầu a và b rất nhẹ được treo trên sợi dây tơ khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương lần lượt lại gần 2 quả cầu thì thấy quả cầu A bị đẩy ra xa , còn quả cầu B bị hút lại gần thủy tinh . Khi đưa thanh nhựa nhiệm điện tích âm lần lượt lại gần 2 quả cầu thì thấy 2 quả cầu đều bị hút lại gần thanh thủy nhựa. Hỏi ban đầu 2 quả cầu A và B có bị nhiễm điện ko ? Nếu bị chúng nhiễm điện tích nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.
- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.
Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm
hc tốt
trả lời
Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm
hok tốt
theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ mang điện tích dương mà đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu thì hút nhau nên quả cầu mang điện tích âm (hai vật mang điện tích khác loại sẽ hút nhau)
bạn tham khảo ạ
Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:
+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.
+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.
TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.
TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau
Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.
- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).
a. quả cậu nhiễm điện tích dương vì thanh thủy tinh mang điện tích dương (hai vật mang điện tích giống nhau thì đẩy nhau)
b trước khi cọ xát, vật trung hòa về điện. ĐIỆN tích âm tồn tại ở loại hạt electron còn điện tích dương tồn tại dưới dạng hạt nhân
Quả cầu A nhiễm điện dương còn quả cầu B không bị nhiễm điện
- Ban đầu quả cầu A nhiễm điện còn quả cầu B thì không
-Quả cầu A bị nhiễm điện dương còn quả cầu B thì không vì khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần hai quả cầu vì quả cầu A nhiễm điện dương nên bị đẩy ra còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên dễ dàng bị thanh thủy tinh mang điện tích dương hút vào, Lần thứ hai thì ta đưa thanh thủy tinh mang điện tích âm đưa lại gần hai quả cầu A và B, vì quả cầu A nhiễm điện dương nên gặp vật nhiễm khác loại ( nhiễm điện âm) nên sẽ hút lại gần thanh thủy tinh, còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên cũng bị hút gần quả cầu.
Mình làm theo những gì mình biết thôi nhé
ok chúc bạn học tốt và công thành danh toại nha bạn NAM BÙI ĐỨC