K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Lĩnh vực

Nội dung chính

Tình hình kinh tế

Nông nghiệp

Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ…

Công thương nghiệp

Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

Tình hình văn hóa

Tôn giáo

Từ thế kỉ XVI, xuất hiện thêm đạo Thiên Chúa giáo

Chữ viết

Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ ra đời.

Văn học và nghệ thuật

Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

Văn học dân gian có nhiều thể loại.

Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhiều nhévui

6 tháng 9 2023

tình hình kinh tế là có caiconcac

8 tháng 9 2023

Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, thủ đô Hà Nội đã trải qua nhiều biến đổi về kinh tế và chính trị. Dưới đây là một sự tóm tắt về tình hình trong giai đoạn này:

Thế kỷ XI-XIII: Trong thời kỳ này, Hà Nội (khi đó còn được gọi là Thăng Long) đã trở thành thủ đô của Đại Việt - một quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực Đông Nam Á. Kinh tế Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương mại và xã hội nông nghiệp phát triển, thu hút các thương nhân và người lao động từ khắp nơi đến sinh sống và làm việc tại đây.

Thế kỷ XIV-XV: Trong giai đoạn này, thủ đô Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Triều đại Trần đã thúc đẩy phát triển kinh tế bằng cách khuyến khích trồng trọt, thủ công nghiệp và buôn bán. Thăng Long trở thành một cảng biển quan trọng, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.

Thế kỷ XVI: Trong giai đoạn này, Hà Nội trải qua sự thay đổi chính trị và kinh tế do sự xâm lược của người Mông Cổ. Thành phố đã bị phá hủy và dân số giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, sau khi vượt qua giai đoạn khủng hoảng này, Hà Nội đã được phục hồi nhanh chóng. Việc xây dựng lại và khôi phục hoạt động kinh tế đã làm cho thành phố trở lại với vai trò quan trọng trong khu vực.

Trong thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, Hà Nội đã trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị quan trọng trong lịch sử của Việt Nam. Thành phố này đã chứng kiến sự phát triển và suy thoái kinh tế, cùng với những biến đổi chính trị do các cuộc xâm lược và sự tăng trưởng của triều đại Đại Việt.

31 tháng 10 2023

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

21 tháng 4 2019

Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

-      Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

-       Một số nghề mới xuất hiện như: khắc

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

-       Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

-       Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

-       Buôn bán giữa miền  xuôi và  miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để  bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

-       Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán  tấp nập:

+         Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+         Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

-       Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

-       Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

4. Sự hưng khởi của các đô thị

-       Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:

+         Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).

+         Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)

-       Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.

(Mình viết thêm cho bạn về nông nghiệp nhé.Mình chỉ viết về nông nghiệp còn chính trị mình không được giỏi cho lắm. Nếu bạn không cần thông tin về nông nghiệp thì bạn có thể thăm khảo nơi khác.)

 
21 tháng 4 2019

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:

Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

18 tháng 4 2022

 Tham khảo nha bạn

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

20 tháng 4 2021

tham khảo:

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

 

 

 

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

* Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.

- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)

Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.

Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

- Thủ công nghiệp:

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.

+ Hình thành các làng.

+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

12 tháng 4 2021

thế kỉ VIII ??

22 tháng 11 2018

- Tình hình kinh tế

     + Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

     + Thủ công nghiệp:phát triển nghề dệt, làm trang sức, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

- Về văn hóa:

     + Thế kỉ IV có chữ viết từ chữ Phạn của Ấn Độ

     + Cư dân Cham-pa theo Balamon giáo và Phật giáo

     + Người Chăm có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

- Về xã hội

Xã hội Chăm bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc vào nô lệ. Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá, thu kiếm lâm sản. Cham pha phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a.

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

b.

loading...

14 tháng 5 2021

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

 
14 tháng 5 2021

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả hai đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.