Cần lấy bao nhiêu g dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ 17.5%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Từ 60g dd NaOH 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaOH 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Bài 1: Từ 15g dd NaNO3 25%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{25.15}{100}=3,75\left(g\right)\)
Từ 5g dd NaNO3 45%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{45.5}{100}=2,25\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=3,75+2,25=6(g)
md d mới= 15+5=20(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{20}=30\left(\%\right)\)
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
Câu 3
Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của dd NaOH 3% và dd NaOH
10% cần dùng để pha chế dd NaOH 8%
Khối lượng dd NaOH 3% là 1,05.V1 (g)
- - > số mol của NaOH 3% là nNaOH = 1,05.V1.3/(100.40)
khối lượng dd NaOH 10% là 1,12.V2(g)
- - > Số mol của NaOH 10% là nNaOH = 1,12.V2.10/(100.40)
Khối lượng dd NaOH 8% là 2.1,11 = 2200(g)
- -> Số mol của NaOH 8% tạo thành là nNaOH
=2200.8/(100.40) = 4,4mol
Ta có hệ phương trình
{1,05V1 + 1,12V2 = 2200
{1,05.V1.3/(100.40) + 1,12.V2.10/(100.40) = 4,4
giải hệ này ta được
V1 = 598,6 (ml) ~0,6 (l)
V2 = 1403,06(ml) ~ 1,4 (l)
1/ a/ Gọi khối lượng NaOH cần thêm vào là x.
Khối lượng của NaOH ban đầu là: \(126.0,2=25,2\left(g\right)\)
Khối lượng của NaOH sau khi thêm là: \(x+25,2\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch NaOH sau khi thêm là: \(x+126\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+25,2}{x+126}=0,25\)
\(\Leftrightarrow5x=42\)
\(\Leftrightarrow x=8,4\left(g\right)\)
b/ Gọi khối lượng nước thêm vào là a
Khối lượng dung dịch NaCl lúc sau là: \(500+a\left(g\right)\)
Khối lượng NaCl là: \(500.0,12=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{60}{500+a}=0,08\)
\(\Leftrightarrow a=250\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 60g ddNaOH 20%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 40g dd NaOH 15%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
- Nồng độ của dung dịch mới:
\(C\%_{ddNaOH\left(mới\right)}=\dfrac{12+6}{60+40}.100=18\%\)
________________________Chúc bạn học tốt!_______________________
Bài 1: Từ 60g dd NaNO3 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaNO3 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Số gam chất tan NaOH có trong 50g ddNaOH 20%:
\(m_{NaOH\left(1\right)}=\dfrac{m_{ddNaOH\left(1\right)}.C\%_{ddNaOH\left(1\right)}}{100\%}=\dfrac{50.20}{100}=10\left(g\right)\)
Số gam chất tan NaOH có trong 150g ddNaOH 10%:
\(m_{NaOH\left(2\right)}=\dfrac{C\%_{ddNaOH\left(2\right)}.m_{ddNaOH\left(2\right)}}{100\%}=\dfrac{10.150}{100}=15\left(g\right)\)
Nồng độ phầm trăm của dd thu được sau khi trộn:
\(C\%_{ddthuđược}=\dfrac{m_{NaOH\left(1\right)}+m_{NaOH\left(2\right)}}{m_{ddNaOH\left(1\right)}+m_{ddNaOH\left(2\right)}}.100\%=\dfrac{10+15}{50+150}.100=12,5\%\)
mNaOH= 50.20% + 150.10%=20(g)
mdung dịch = 50+150=200(g)
C% = 20/200 .100%=10%
2. Gọi A là kim loại cần tìm
PTHH: A+ H2SO4 -> ASO4 + H2
Số mol H2SO4 ban đầu
Nh2so4 bđ = 0,075(mol)
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
Số mol NaOH
nnaoh = 0,03 ( mol )
=> nh2so4 dư = 0,015(mol
nh2so4 phản ứng = 0,075 - 0,015 = 0,06 ( mol
Khối lượng mol kim loại A
MA = m/n = 1,44/0,06=24(g/mol)
Vậy A là Magie
Nhớ đặt số mol vào phương trình nha bạn, chúc bạn học tốt!
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
ta có:
\(\dfrac{100}{m_2}\) = \(\dfrac{20-17,5}{17,5-8}\)
=> m2 = 380 g