Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a) Khí: CH4, CO2, SO2, SO3, C2H2
b) Dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, glucozo; saccarozơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào :
- Kết tủa trắng bạc : C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{^{NH_3}}2Ag+C_6H_{12}O_7\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- Hóa đỏ : CH3COOH
- Không HT : C2H5OH
b)
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa hồng : CO2
- Hóa đỏ , sau đó mất màu : Cl2
Dẫn các khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3 :
- Kết tủa vàng : C2H2
- Không HT : CH4
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv AgC+2NH_4NO_3\)
a) Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào :
- mẫu thử chuyển màu đỏ là CH3COOH
Cho Na vào hai mẫu thử còn :
- tạo khí không màu là C2H5OH
C2H5OH + Na $\to$ C2H5ONa + $\dfrac{1}{2}$ H2
- không hiện tượng là glucozo
b)
Sục khí vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 $\to$ CaCO3 + H2O
Cho mẫu thử vào dd brom :
- mẫu thử nhạt màu là C2H2
C2H2 + 2Br2 $\to$ C2H2Br4
Nung Fe với mẫu thử còn :
- mẫu thử nào chuyển từ màu xám sang nâu đỏ là Cl2
$2Fe +3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
- mẫu thử không HT : CH4
a, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2 dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd brom nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO, đun nóng.
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
d, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan tạo dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH. (1)
+ Dd thu được phân lớp: CH3COOC2H5.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3.
+ Xuất hiện bọt khí: CH3COOH.
PT: \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2, HCl (2)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Dẫn khí ở (2) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: HCl
+ dd nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
1, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng: C2H5OH
2, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: KOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C12H22O11, C6H12O6 (tương tự như phần a)
Trích các chất vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na tác dụng vào mấy ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào sủi bọt khí là C2H5OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2
2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3, sau phản ứng có chất màu sáng bạc là Ag, tương ứng chất ban đầu là Glucozơ .
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2 Ag
Chất còn lại là C6H6
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4, H2. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4
a) Khí CO2 , C2H4 , CH4
Ta có Ca(OH)2
- Có kết tủa là CO2
còn lại là C2H4, CH4
Sau đó ta cho sục Br2
-Mất màu là C2H4
-Còn lại là CH4
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
C2H4+Br2->C2H4Br2
b) khí C2H4 , SO2 , CH4
Ta có Ca(OH)2
- Có kết tủa là SO2
còn lại là C2H4, CH4
Sau đó ta cho sục Br2
-Mất màu là C2H4
-Còn lại là CH4
SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O
C2H4+Br2->C2H4Br2
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4
Dẫn qua Br2 dư:
- Br2 mất màu -> C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
- Br2 không mất màu -> CH4
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> SO2
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4 (tiếp theo bạn dẫn qua dd Br2 dư giống ý a nhé)
a Sử dụng quỳ tím để nhận biết HCl
Trích mẫu thử cho tác dụng với O2 sau đó lấy sản phẩm sục qua nước vôi trong chất nào khong làm nước vôi đục màu thì đó là SO2
Sục lần lượt 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H4, còn lại là CH4
b Sục các khí qua nước vôi trong phân biệt được CO2
Sục lần lượt 3 bình khí vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H2, còn lại là CH4 và Cl2
Cho 2 khí còn lại tác dụng với O2 lấy sản phẩm sục qua nươc vôi trong chất nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CH4
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với các khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: C2H2, SO2 (2)
- Cho các khí còn lại ở (2) tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT không chuyển màu: C2H2
b. Cho quỳ tím vào sẽ nhận ra Axit axetic (CH3COOH) chuyển màu đỏ
Cho AgNO3 sẽ thấy tráng bạc của glucôzơ (C6H12O6)
C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 +H2O = OHCH2 - (CHOH)4- COOH + 2Ag + 2NH4NO3.
Cho Cu(OH)2 vào sẽ thấy kết tủa đỏ gạch của tác dụng với Saccarozo (C12H22O11)
Cu(OH)2+2C12H22O11→2H2O+(C12H22O11)2Cu
Còn lại là Etylic (C2H5OH)
a.
dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau
cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)
khí nào làm đục nước vôi trong là CO2CO2
CO2+Ca(OH)2−>CaCO3+H2OCO2+Ca(OH)2−>CaCO3+H2O
khí nào không làm đục nước vôi trong là CH4,C2H4CH4,C2H4
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư
khí nào làm dung dịch Brom mất màu là C2H4C2H4
C2H4+Br2−>C2HBr2C2H4+Br2−>C2HBr2
còn lại là CH4
bạn xem thiếu hay sai chỗ nào tự sửa và làm tiếp nhé!!! bây h mình gấp quá