K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Kết luận: Người bị tai biến mạch máu não là do mạch máu nuôi dưỡng một vùng não bị tắc hoặc vỡ làm vùng não đó bị tổn thương, hậu quả là phần cơ thể do vùng não đó chi phối bị rối loạn hoạt động => liệt nửa người.

25 tháng 4 2018

Tai biến mạch máu não có thể khiến người bệnh bị liệt, hôn mê, thậm chí tử vong tùy thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng và mức độ trầm trọng của tổn thương. Nguy cơ cao ở những người có yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, bệnh tim mạch… Dấu hiệu để nhận biết cơn tai biến sắp xảy ra là người bệnh đột nhiên bị giảm thị lực, nói khó, yếu hoặc nằm liệt hẳn một bên tay, chân, liệt nửa người, chóng mặt, mất thăng bằng, đau đầu không rõ nguyên nhân

Chúc bạn học tốt!!!haha

19 tháng 1 2018

11(x-6)=4(x+3)-1

11x-66=4x+11

11x-4x-66=11

11x-4x=11+66

7x=77

x=11

6 tháng 11 2023

mình bị mù nên không thấy j

tay mình gãy nên không nháp đc

8 tháng 11 2016

Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên ông vẫn hơn cháu 60 tuổi.

Coi tuổi cháu cách đây 3 năm là 1 phần còn tuổi ông là 3 phần như thế.

Tuổi của ông cách đây 3 năm là :

     60 : ( 3 - 1 ) .3 = 90 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là :

      90 + 3 = 93 (tuổi)

              Đáp số : 93 tuổi

15 tháng 6 2024

Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên ông vẫn hơn cháu 60 tuổi.

Coi tuổi cháu cách đây 3 năm là 1 phần còn tuổi ông là 3 phần như thế.

3 năm trước ông có số tuổi là:

     60 : ( 3 - 1 ) x 3 = 90 (tuổi)

Hiện nay ông có sổ tuổi là:

      90 + 3 = 93 (tuổi)

              Đáp số : 93 tuổi

Tick mik ik bạn!

19 tháng 5 2017

(x-1)(2-x)=2

<=>\(2x-2-x^2+x=2< =>x^2-3x+4=0\)

<=>\(x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{7}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall x\)

=>vô nghiệm

19 tháng 5 2017

HDG : Các bạn phải tìm Ư(2) nhé ^^

9 tháng 2 2022

Cát sẽ tan còn nước chắc sẽ chàn

Nhớ T i c k cho chị nha!

9 tháng 2 2022

à nhầm cát không tan nhé!

26 tháng 4 2017

bằng 1 bạn nhé

16 tháng 4 2020

Trả lời :

Bằng 1 Nhé ^^

Hok tốt

K cho mik đc ko? 

18 tháng 1 2018

Có nhầm lẫn gì ko bạn? Nhân hay cộng v!?

18 tháng 1 2018

Đặt \(p=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Để \(p\in P\)thì:

\(\orbr{\begin{cases}n=1;n+1\in P\\n\in P;n+1=1\end{cases}}\)

Lại có: n + 1 > n

=> n = 1 ( TM n \(\in\)Z )

Thay n = 1 vào p ta được p = 2 ( thỏa mãn p \(\in\)P)

Vậy để p \(\in\)P thì n = 1 

3 tháng 4 2016

Gọi x là số câu hỏi được trả lời đúng ở vòng sơ tuyển (x nguyên dương)
Số câu hỏi trả lời sai: 10 – x
Số điểm người dự thi đạt được: 10 + 5x – (10 -x)
Người dự thi muốn thi tiếp vòng sau thì 10 + 5x – (10 -x) ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 20/3. Do x nguyên dương nên x ∈ {7;8;9;10}

18 tháng 1 2018

Đặt \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-1\right)+n\)

\(\Rightarrow p=n^3+n^2-n-2n^2-2n+2+n\)

\(\Rightarrow p=n^3-n^2-2n+2\)

\(\Rightarrow p=n^2\left(n-1\right)-2\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow p=\left(n-1\right)\left(n^2-2\right)\)

Để \(p\in P\)thì ta có 2 TH:

* TH 1 :

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P^{\left(1\right)}\end{cases}}\)

\(n-1=1\)\(\Rightarrow n=2\)( TM \(n\in Z\))

Thay n = 2 vào (1) ta được

 \(n^2-2=4-2=2\in P\)( thỏa mãn )

* TH 2:

\(\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}}\)

Do \(n^2-2=1\Rightarrow n^2=3\Rightarrow n=\pm\sqrt{3}\)( ko thỏa mãn \(n\in Z\))

Vậy để \(p\in P\)thì n = 2.

P/S: bài làm của mk còn nhiều sai sót, mong bạn thông cảm nha

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P\end{cases}^{\left(1\right)}}\\\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}^{\left(2\right)}}\end{cases}}\)

14 tháng 8 2018

ai biết đâu bạn

14 tháng 8 2018

Theo mình là ko chỉ người hỏi  mà bạn phải đc từ 2 trở nên. Câu trả lời của bạn phải hơn 3 dòng.