Nêu hiện tượng xảy ra khi cho:
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng
- Mẫu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)2
- Mẫu quỳ tím vào dung dịch Axit sunfuric
Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh
d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh
d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ
a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.
\(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)
b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.
\(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
c)Quỳ tím hóa xanh.
d)Quỳ tím hóa đỏ.
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi :
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ :
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
a)
- Dùng que đóm đang cháy
+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi
+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro
+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
c)
- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ
...........CuO + H2 --to-> Cu + H2O
- Nhúng quỳ tím vào dd Ca(OH)2 thì quỳ tím chuyển sang màu xanh
- Nhúng quỳ tím vào dd H2SO4 thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Hiện tượng 1:
- Bột CuO màu đen chuyển dần thành một chất rắn khác màu đỏ gạch, đó là kim loại đồng (Cu). Đồng thời sẽ thấy trong ống nghiệm có hơi nước.
- Phương trình hóa học:
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Hiện tượng 2:
- Bỏ quỳ tìm vào dung dịch kiềm Ca(OH)2. Vì đây là kiềm (bazơ tan) nên quỳ tím đổi thành màu xanh.
Hiện tượng 3:
- Bỏ quỳ tím vào dung dịch axit H2SO4. Vì đây là axit nên quỳ tím đổi thành màu đỏ.