Lấy ví dụ về thời tiết, khí hậu ở địa phương em.
Ai nhanh mik tick cho nha!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng và bảo vệ sông, hồ tại Thành phố Hà Nội:
* Sử dụng
Tại Thành phố Hà Nội: Khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và hơn 1 000 m3 rác thải xả ra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, số còn lại xả trực tiếp vào sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước.
* Bảo vệ
- Nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp, nông nghiệp.
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch để thay thế và áp dụng trong sản xuất công nghiệp
Tham khảo:
Ở địa phương em đã có những việc làm cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên như sau:
+ Đề ra một số nguyên tắc đổi mới để đảm bảo khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên than
+ Khai thác và sử dụng than một cách tiết kiệm và hiệu quả, trong quản lý cũng như ứng dụng công nghệ, và sử dụng than
+ Đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ trong ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn và có tính an toàn cao cho người và thiết bị
+ Huy vốn đầu tư bên ngoài.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
kb và tích cho mk nha bn
#nhug#
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm, phất cơ mà lên.
- Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi! Ở lại ba ngày hãy đi.
- Kiến đen tha trứng lên cao, thế nào cũng có mưa rào rất to.
sao thg trả lời nhanh nhất ko đc k
là sao z bạn
lỡ bn fake của t thì sao
?
Hoán dụ là gọi tên một sự vật , một hiện tượng hoặc một khái niệm bằng tên của một sự vật , một hiện tượng hoặc một khái niệm khác. Chúng có nhiều nét gần gũi với nhau để nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn .
VD : Đội tuyển sở hữu một bàn tay vàng với khả năng bắt bóng cức giỏi.
\(\Rightarrow\)Biện pháp hoán dụ dùng thứ cụ thể để nói về thứ trừu tượng.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, hay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
- Thâm đông, hồng mây, dựng mây. Ai ơi! Ở lại ba ngày hãy đi.
1. Gió thổi là chổi trời.
2. Nước chảy đá mòn.
3. Trăm rác lấy nác làm sạch.
4. Rắn già rắn lột, người già người chột.
5. Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng.
6. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
7. Ngày tháng mười chưa cười đã tối
8. Đông chết se, hè chết lụt.
9. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm
10. Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
11. Tháng ba bà già chết rét.
12. Tháng bảy mưa gãy cành tràm.
13. Tháng tám nắng rám trái bưởi.
14. Tháng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào.
15. Sáng mưa, trưa tạnh.
16. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
17. Sáng bể chớ mừng, tối rừng chớ lo.
18. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
19. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
20. Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa.
21. Gió bấc hiu hiu sếu kêu thì rét.
22. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa.
23. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
24. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
25. Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
26. Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy.
27. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
28. Én bay thấp mưa ngập cầu ao.
29. Én bay cao mưa rào lại tạnh.
30. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả:
+ Gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, nhu cầu của con người, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
+ Gây nhiều tệ nạn xã hội.
- Ví dụ: tăng dân số gây sức ép về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Mik nghĩ là do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nc khác nhau . Điều này dẫn đến sự khác nhau về mặt nhiệt độ giữa đất và nc , làm cho ko khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau .
( cái này là theo trí nhớ của mik chứ ko phải cop trên mạng đâu nha ! )
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Ví dụ:
Thời tiết: Hôm nay là ngày nắng.
Khí hậu: Tháng 4 đến tháng 11 là mùa mưa.