4. Khái niệm, tính chất của PXCĐK, PXKĐK
5. Nguyên nhân lây lan bệnh đau mắt hột, nguyên nhân làm tổn thương màng nhĩ, các chất có hại đối với hệ thần kinh; nguyên nhân hiện tượng sinh đôi cùng trứng, khác trứng.
6. Vai trò của hoocmon FSH, LH đối với nam và nữ
7. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm, đường huyết tăng.
11. Hậu quả của việc mang thai ở tuối vị thành niên.
4. *KHÁI NIỆM:
- PXCĐK: là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập, công tác và rèn luyện.
- PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có, ko phải học tập
*TÍNH CHẤT:
- PXKĐK: + trả lời các kích thích t/ứ hay kích thích ko ĐK
+ Bẩm sinh
+ bền vững
+ có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
+ số lượng có hạn
+ cung phản xạ đơn giản
+ trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
- PXCĐK: + trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có ĐK(đã đc kết hợp với kích thích ko ĐK 1 số lần)
+ hình thành trong quá trình học tập
+ dễ mất khi ko củng cố
+ ko di truyền, mang hình thức cá thể
+ số lượng ko hạn định
+ hình thành đường liên hệ tạm thời
+ nằm ở vỏ não
CÂU 6:
*HOOCMON FSH:
- Nam: sinh tinh
- Nữ: phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen
*HOOCMON LH:
- Nam: tiết testôstêrôn
- nữ: rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Câu 11:
Mang thai ở tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ tử vong vì:
- Tỉ lệ sảy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ tháng và thường sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn.
- Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao.
Chưa kể mang thai và sinh con ở tuổi này sẽ ảnh hưởng đến học tập, đến vị thế xã hội, đến công tác sau này.